Kế hoạch bộ môn tin 6 2014-2015
Chia sẻ bởi Trường Thcs Cao Kỳ |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch bộ môn tin 6 2014-2015 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CAO KỲ
TỔ: TỰ NHIÊN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cao Kỳ, ngày 25 tháng 8 năm 2014
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN TIN 6
NĂM HỌC 2014-2015
- Họ và tên: Sằm Văn Khiêm
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Giảng dạy môn: Toán 8; Vật lý 6,7; Tin 6
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh ở nông thôn, đạo đức ngoan hiền, dễ dạy bảo.
- Giáo viên dễ theo dõi, so sánh giữa các lớp để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa, sách bài tập Tin học và các tài liệu tham khảo khác để học tốt bộ môn.
- Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.
- Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành.
2. Khó khăn:
- Đây là môn học mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết công việc.
- Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học các môn khác. Từ đó làm cho các em không có điều kiện phát triển môn học.
- Đa số các em không có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy.
- Số lượng máy tính của Nhà trường còn hạn chế nên ảnh hưởng đến giờ thực hành của các em.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC
1. Chất lượng học sinh đầu năm: (Kết quả của bài khảo sát đầu năm hay kết quả của năm học trước)
2. Các chỉ tiêu bộ môn trong năm học:
Môn
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
HSG
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Huyện
Tỉnh
Vật lý 6
4
6.3%
12
19%
39
59,1%
10
15.6%
Vật lý 7
6
7,8%
14
18,2%
39
57%
13
17%
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Đối với giáo viên:
- Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
- Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngoài ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt hơn.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học.
- Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt ngoại khoá giúp các em rèn luyện kỹ năng và nắm chắc kiến thức.
2. Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép.
- Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học.
- Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học.
- Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập.
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian
Nội dung (tên bài, tên chương, chủ đề)
Mục tiêu của bài
Phương pháp giảng dạy của giáo viên
Kiến thức trọng tâm cần chú ý (cho HS giỏi, HS yếu…)
Điều
TỔ: TỰ NHIÊN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cao Kỳ, ngày 25 tháng 8 năm 2014
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BỘ MÔN TIN 6
NĂM HỌC 2014-2015
- Họ và tên: Sằm Văn Khiêm
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Giảng dạy môn: Toán 8; Vật lý 6,7; Tin 6
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh ở nông thôn, đạo đức ngoan hiền, dễ dạy bảo.
- Giáo viên dễ theo dõi, so sánh giữa các lớp để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa, sách bài tập Tin học và các tài liệu tham khảo khác để học tốt bộ môn.
- Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.
- Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành.
2. Khó khăn:
- Đây là môn học mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết công việc.
- Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học các môn khác. Từ đó làm cho các em không có điều kiện phát triển môn học.
- Đa số các em không có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy.
- Số lượng máy tính của Nhà trường còn hạn chế nên ảnh hưởng đến giờ thực hành của các em.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC
1. Chất lượng học sinh đầu năm: (Kết quả của bài khảo sát đầu năm hay kết quả của năm học trước)
2. Các chỉ tiêu bộ môn trong năm học:
Môn
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
HSG
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Huyện
Tỉnh
Vật lý 6
4
6.3%
12
19%
39
59,1%
10
15.6%
Vật lý 7
6
7,8%
14
18,2%
39
57%
13
17%
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Đối với giáo viên:
- Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
- Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngoài ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt hơn.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học.
- Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt ngoại khoá giúp các em rèn luyện kỹ năng và nắm chắc kiến thức.
2. Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép.
- Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học.
- Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học.
- Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập.
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian
Nội dung (tên bài, tên chương, chủ đề)
Mục tiêu của bài
Phương pháp giảng dạy của giáo viên
Kiến thức trọng tâm cần chú ý (cho HS giỏi, HS yếu…)
Điều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Cao Kỳ
Dung lượng: 329,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)