KE HOACH BO MON SINH HOC 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn HUu |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: KE HOACH BO MON SINH HOC 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch môn sinh 9
Năm học : 2013 - 2014
I. đặc điểm tình hình:
1. Đội ngũ:
- Giáo viên: + 1 trình độ cao đẳng Sư phạm Sinh – Hoá
+ 1 giáo viên giảng dạy ; Giáo viên : Nguyễn Văn Hữu
- Học sinh: Khối 9 gồm 41 học sinh , được chia làm 2 lớp
+ 9A: 21 học sinh
+ 9B: 22 học sinh
2. Đặc điểm bộ môn:
Môn Sinh học 9 chia làm 2 phần: Di truyền Biến dị và Sinh học - Môi trường
- Phần I: Di truyền và Biến dị
Di truyền học tuy mới được hình thành đầu thế kỷ XX, qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, đến nay đang ở giai đoạn công nghệ di truyền chiếm một vị trí quan trọng và đóng vai trò then chốt trong sinh học. Di truyền học đã và đang thu được những thành tựu rực rỡ đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội.
Qua phần di truyền và biến dị, học sinh được tìm hiểu các quy luật di truyền của Menden và Mooc gan với việc tổ chức các thí nghiệm lai hợp lý, theo dõi sự thể hiện các tính trạng qua các thế hệ lai từ đó rút ra các quy luật di truyền. Trong đó các quy luật Mooc gan bổ sung, làm hoàn thiện các quy định di truyền mà Menden đã xây dựng.
Nhân tố di truyền mà Men den giải thích được làm sáng tỏ sau này chính là nhiễm sắc thể và gen
Học sinh tìm hiểu về cấu trúc, tính đặc trưng và ổn định của bộ NST thông qua các cơ chế giảm phân, thụ tinh và nguyên nhân và thấy được NST là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào.
Nhân tố gen có bản chất là ADN và mối quan hệ giữa gen (1 đoạn ADN) ( mARN ( Prôtein và tính trạng.
Hiểu được cha mẹ không truyền cho con cái những tính trạng có sẵn, mà truyền lại bộ gen mang thông tin quy định những tính trạng đó và ADN là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử. ứng dụng của di truyền và biến dị với con người và chọn giống.
-Phần II: Sinh vật và môi trường.
Sinh vật và môi trường có mối quan hệ hữu cơ với nhau, sự phát triển của sinh vật và các hoạt động sống có tác động trực tiếp đến môi trường
Qua các bài học, học sinh tìm hiểu được các ảnh hưởng giữa môi trường nh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...) lên cơ thể sinh vật và ngược lại.
Các yếu tố quần thể sinh vật quần thể người, quần xã sinh vật.... Có những đặc điểm cấu trúc như thế nào. Và tác động giữa con người - dân số - môi trường lên sự phát triển và tồn tại của nhau. Từ đó giáo dục tư tưởng và đạo đức cho học sinh rèn ý thức sống có trách nhiệm với môi trường, để bảo vệ và phát triển môi trường một cách bền vững.
* Chương trình sinh học 9
Cả Năm
Tổng Số Tiết : 70 tiết
Học kỳ I : 18 Tuần
18 tuần x 2 Tiết = 36 Tiết
Học kỳ II : 17 Tuần
17 tuần x 2 Tiết = 34 Tiết
3. Tình hình học tập của học sinh:
* Thuận lợi
- Sách
Năm học : 2013 - 2014
I. đặc điểm tình hình:
1. Đội ngũ:
- Giáo viên: + 1 trình độ cao đẳng Sư phạm Sinh – Hoá
+ 1 giáo viên giảng dạy ; Giáo viên : Nguyễn Văn Hữu
- Học sinh: Khối 9 gồm 41 học sinh , được chia làm 2 lớp
+ 9A: 21 học sinh
+ 9B: 22 học sinh
2. Đặc điểm bộ môn:
Môn Sinh học 9 chia làm 2 phần: Di truyền Biến dị và Sinh học - Môi trường
- Phần I: Di truyền và Biến dị
Di truyền học tuy mới được hình thành đầu thế kỷ XX, qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, đến nay đang ở giai đoạn công nghệ di truyền chiếm một vị trí quan trọng và đóng vai trò then chốt trong sinh học. Di truyền học đã và đang thu được những thành tựu rực rỡ đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội.
Qua phần di truyền và biến dị, học sinh được tìm hiểu các quy luật di truyền của Menden và Mooc gan với việc tổ chức các thí nghiệm lai hợp lý, theo dõi sự thể hiện các tính trạng qua các thế hệ lai từ đó rút ra các quy luật di truyền. Trong đó các quy luật Mooc gan bổ sung, làm hoàn thiện các quy định di truyền mà Menden đã xây dựng.
Nhân tố di truyền mà Men den giải thích được làm sáng tỏ sau này chính là nhiễm sắc thể và gen
Học sinh tìm hiểu về cấu trúc, tính đặc trưng và ổn định của bộ NST thông qua các cơ chế giảm phân, thụ tinh và nguyên nhân và thấy được NST là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào.
Nhân tố gen có bản chất là ADN và mối quan hệ giữa gen (1 đoạn ADN) ( mARN ( Prôtein và tính trạng.
Hiểu được cha mẹ không truyền cho con cái những tính trạng có sẵn, mà truyền lại bộ gen mang thông tin quy định những tính trạng đó và ADN là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử. ứng dụng của di truyền và biến dị với con người và chọn giống.
-Phần II: Sinh vật và môi trường.
Sinh vật và môi trường có mối quan hệ hữu cơ với nhau, sự phát triển của sinh vật và các hoạt động sống có tác động trực tiếp đến môi trường
Qua các bài học, học sinh tìm hiểu được các ảnh hưởng giữa môi trường nh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...) lên cơ thể sinh vật và ngược lại.
Các yếu tố quần thể sinh vật quần thể người, quần xã sinh vật.... Có những đặc điểm cấu trúc như thế nào. Và tác động giữa con người - dân số - môi trường lên sự phát triển và tồn tại của nhau. Từ đó giáo dục tư tưởng và đạo đức cho học sinh rèn ý thức sống có trách nhiệm với môi trường, để bảo vệ và phát triển môi trường một cách bền vững.
* Chương trình sinh học 9
Cả Năm
Tổng Số Tiết : 70 tiết
Học kỳ I : 18 Tuần
18 tuần x 2 Tiết = 36 Tiết
Học kỳ II : 17 Tuần
17 tuần x 2 Tiết = 34 Tiết
3. Tình hình học tập của học sinh:
* Thuận lợi
- Sách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn HUu
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)