Kế hoạch bài dạy môn toán lớp 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Thùy Trang | Ngày 12/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn toán lớp 1 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG
Năm học 2010-2011

GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRÂN TRỌNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
NỘI DUNG :
Đánh giá tình hình thực hiện GDBVMT.
Triển khai kế hoạch thực hiện GDBVMT
Tập huấn nội dung phương pháp tích hợp giảng dạy GDBVMT qua các môn học.
Thảo luận - Tổng kết


I. Tình hình thực hiện GDBVMT trong năm học 2009-2010

Triển khai cấp Sở GDĐT - cấp phòng
Tình hình thực hiện các phòng giáo dục
Tình hình thực hiện các trường tiểu học
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GDBVMT NĂM HỌC 2010 -2011
Mở lớp tập huấn cho cán bộ quản lý các trường tiểu học vào tháng 7
Mở lớp tập huấn cốt cán cho hiệu trưởng và khối trưởng vào tháng 8
Thành lập ban chỉ đạo từ Phòng GDĐT đến trường.
Triển khai bồi dưỡng cho tất cả giáo viên vào đầu năm học.



II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GDBVMT NĂM HỌC 2010 -2011
Phát động phong trào BVMTtrong tháng,học kỳ,năm.
PGD xây dựng tiêu chí về môi trường và đánh giá thực hiện của từng đơn vị ( trường lên kế hoạch, PGD&ĐT duyệt kế hoạch.
Kiểm tra thực hiện ( cuối học kỳ I kiểm tra chéo cụm, HKII Sở GDĐT,Phòng GD kiểm tra để đánh giá xét thi đua cuối năm ).

III.Nội dung tập huấn CBQL các trường tiểu học:
Mục tiêu :
- Nâng cao nhận thức, ý thức và trách nhiệm của cán bộ quản lý về việc GDBVMT trong trường học.
- Quản lý đơn vị đạt được yêu cầu môi trường xanh sạch đẹp.
- Giáo dục hs có ý thức và hành vi thực hiện GDBVMT mọi lúc,mọi nơi
Nội dung lớp tập huấn gồm :
1/ Quán triệt tinh thần Chỉ thị số 29-CT/TW của Ban bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị 9( khóa 9) về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.
2/ Nội dung,phương pháp tích hợp giảng dạy GDBVMT qua các môn học.
1/Chỉ thị 29-CT/TW ngày 21/1/2009 của Ban bí thư
Những điểm làm được:
- Luật BVMT(2005) và Luật Đa dạng sinh học(2008) đã được Quốc hội thông qua.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trường tiếp tục được bổ sung,hoàn thiện và bước đầu đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
- Nhận thức của các cấp chính quyền đoàn thể có nâng lên.
NHỮNG ĐIỂM LÀM ĐƯỢC
Mục chi ngân sách cho BVMT năm 2006-2010 hàng năm không dưới 1% tổng ngân sách nhà nước.
Hệ thống cơ quan quản lý môi trường được tăng cương(Lực lượng cảnh sát BVMT được thành lập - hoạt động ).
Những vấn đề bức xúc và các điểm nóng đang từng bước giải quyết.
Những điểm thiếu sót:
Nhận thức và phát triển bền vững,công tác bảo vệ chưa cao ( chính quyền, các ngành,doanh nghiệp,người dân…)
Hệ thống quản lý nhà nước không đồng bộ (Đường- điện - nước).
Ô nhiểm gia tăng.Mức độ ngày càng nghiêm trọng( nước thải ,kênh rạch, ruộng vườn, đất đai,cây trái…).
NHỮNG ĐIỂM THIẾU SÓT
Coi trọng tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ BVMT- Buông lõng công tác quản lý- Thiếu kiên quyết trong xử lý vi phạm- Có hành vi che dấu vi phạm…
Tác động biến động khí hậu toàn cầu.
Hạn chế về năng lực,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ khoa học công nghệ BVMT
Nhiệm vụ: ( có 7 nhiệm vụ ):
- Nhiệm vụ 2: ( đối với Giáo dục)
Tăng cường công tác đổi mới tuyên truyền,giáo dục.
Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp ủy Đảng,chính quyền,mặt trậnTổ quốc,toàn thể cán bộ đảng viên, các tầng lớp nhân dân về trách nhiệm,ý thức bảo vệ môi trường.
Đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình,sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân.
NHIỆM VỤ 2 :
Những quy định của nhà trường về bảo vệ môi trường.
Vai trò của học sinh tiểu học trong việc bảo vệ trường học sạch đẹp.
-Thực hiện nếp sống ngăn nắp vệ sinh .
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lúa tuổi.Cụ thể:
NHIỆM VỤ 2 :
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp:
- Làm vệ sinh lớp học,sân trường,phạm vi trường học.
- Trang trí lớp học ( bằng cây xanh,hoa tươi,…)
- Trồng,chăm sóc cây và hoa trong vườn trường,sân trường.
- Thi làm đẹp lớp bằng hoạt động trang trí lớp học.
NHIỆM VỤ 2 :
Làm sạch,đẹp đường phố,thôn,xóm :
-Tham gia làm vệ sinh đường phố trong những đợt phát động của Phong trào đội, Địa phương nhân ngày lễ lớn, ngày nghỉ cuối tuần …
- Trồng,chăm sóc cây và hoa làm cho môi trường nơi cư trú và nơi công cộng xanh,sạch,đẹp.
NHIỆM VỤ 2 :
Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường.
Tổ chức thi tìm hiểu,khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề :
-Môi trường em đang sống.
-Tìm hiểu về ô nhiểm MT em đang ở.
- Nhiệm vụ của HS về BVMT…

NHIỆM VỤ 2 :
Tổ chức thảo luận theo chủ đề MTnhư :
- Hãy hành động vì MT sạch đẹp
- Hãy bảo vệ màu xanh quê hương
Thi vẽ tranh về đề tài môi trường
Thi sáng tác thơ ca tiểu phẩm…
Tổ chức câu lạc bộ ( Bạn yêu thiên nhiên,những nhà nghiên cứu MT nhỏ tuổi,khám phá MT….

NHIỆM VỤ 2 :
Tham quan, du lịch về môi trường.di sản văn hóa,di sản thiên nhiên,di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh, công trình công cộng.Giao lưu với các nhà nghiên cứu,hoạt động GDMT…
Thi hùng biện, tuyên truyền,phát thanh viên giỏi về GDBVMT.
Tổ chức các trò chơi,đóng vai, hái hoa dân chủ, nghe nói chuyện về GDBVMT.

Phần còn lại nghiên cứu trên mạng .
2/ Nội dung,phương pháp tích hợp giảng dạy GDBVMT qua các môn học.

Nội dung,phương pháp tích hợp giảng dạy GDBVMT qua các môn học.

Giới thiệu khái quát về Môi trường.
Nội dung ,phương pháp GDBVMT.
KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật. Có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại của con người và sinh vật.
* Môi trường có 4 chức năng:
Cung cấp không gian sống cho con người.
Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra.
Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA
NƯỚC TA HIỆN NAY
Cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản.
Suy thoái tài nguyên đất.
Ô nhiễm và suy kiệt tài nguyên biển.
Ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
Chất độc do chiến tranh để lại gây hậu quả nặng nề.
Dân số tăng nhanh và phân bố không đều gây sức ép lớn với môi trường.
Đất nghèo dinh dưỡng
Đất trống, đồi núi trọc, thoái hoá, mất rừng
Xói mòn đất
Khô hạn
Khô hạn, bán khô hạn
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thế nào là môi trường, thành phần của môi trường (tự nhiên và nhân tạo).
Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường, một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm.
Ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh đến sức khỏe của con người.
Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Mục tiêu:
* Kiến thức: Làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu:
Thực hiện một số biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thôn xóm, bản làng phố phường...).
Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (Trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh - sạch - đẹp...).
Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường.
* Kỹ năng, hành vi: bước đầu có khả năng:
Yêu quí thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ MTXQ luôn sạch đẹp.
Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh.
Phê phán các hành động phá hoại môi trường. Làm ô nhiễm môi trường.
* Thái độ, tình cảm:
Ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Gây thiệt hại trong sự phát triển bền vững của môi trường.
Hậu quả sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng rất lớn trong việc phát triển nền kinh tế...
Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường:
Thiếu hiểu biết về môi trường và giáo dục BVMT của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên:
Môi trường xung quanh.
Khái niệm về ô nhiễm môi trường.
Ý thức bảo vệ môi trường.
Kỹ năng BVMT trong cuộc sống và hoạt động.
Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong BVMT.
Nội dung dạy:
Nội dung giáo dục BVMT trong trường Tiểu học được lồng ghép tích hợp trong các môn học và đưa vào hoạt động giáo dục NGLL. Vì vậy cần giáo dục cho học sinh về:
Toàn phần (mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDMT).
Bộ phận (chỉ một bộ phận bài học nội dung GDMT được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học).
Liên hệ (các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức GDMT).
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của bài mà giáo viên có thể tích hợp ở 3 mức độ: Toàn phần,
Bộ phận, Liên hệ.
Bước 1: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục BVMT vào bài (đưa vào mức độ nào: toàn phần - bộ phận - liên hệ).
Bước 2: Xác định các kiến thức giáo dục môi trường và xác định phương pháp, hình thức tổ chức.
Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục BVMT:
Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học giáo viên có thể tiến hành theo các bước sau:
a) Cách tích hợp nội dung bảo vệ môi trường:
Bước 3: Dự kiến các kiến thức đưa vào bài.
Cần lưu ý:
Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.
Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
Các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây quá tải.
Do nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong nội dung môn học nên phương pháp giảng dạy giáo dục BVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Những điểm cần lưu ý khi dạy như sau:
b) Phương pháp dạy:
* Đối với loại bài tích hợp mức độ toàn phần:
GV giúp HS hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường.
Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục BVMT phát huy tác dụng đối với HS thông qua môn học.
* Đối với loại bài tích hợp mức độ bộ phận:
Nghiên cứ kỹ nội dung bài học.
Xác định nội dung giáo dục BVMT tích hợp vào nội dung bài học là gì?
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào của bài?
Tích hợp giáo dục BVMT vào hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học (hoạt động 1 hoặc 2 hoặc 3....).
Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì?
* Đối với loại bài có mức độ liên hệ:
Khi chuẩn bị bài giáo viên chú ý trong bài dạy những vấn đề nào cần liên hệ nhằm giáo dục cho HS hiểu biết về môi trường. Có kỹ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức và phương pháp dạy học bộ môn.
Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, GV liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, đúng mức.
Tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn.
Mức độ tích hợp giáo dục BVMT mà bài thực hiện được (Toàn phần - Bộ phận - Liên hệ).
Trong phần mục tiêu: GV nêu mục tiêu giáo dục chung và giáo dục BVMT.
Trong phần chuẩn bị: dự kiến các phương tiện dạy học sẽ được sử dụng, kể cả đồ dùng, ví dụ ứng với tình hình môi trường địa phương.
Thiết kế bài học:
Thiết kế bài học theo môn học nhưng cần làm rõ:
Thiết kế bài học:
Phần mục tiêu : cần nêu rõ mục tiêu GDMT.Mức độ bài dạy.
Phần chuẩn bị ĐDDH : cần ghi rõ tranh ảnh, đồ dùng.
Hoạt động dạy và học :
- Mức độ toàn phần :đầy đủ
- Mức độ bộ phận, liên hệ : cần ghi rõ ở hoạt động nào của kế hoạch dạy học.
Thực hành thiết kế hoạt động
GDNGLL cho nội dung GDBVMT
Mỗi Huy?n thiết kế một hoạt động giáo dục NGLL cho nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Sau đó cử đại diện trinh bày kế hoạch được thiết kế.

Chúc thành công
Quy trinh tổ chức hoạt động GDNGLL
Mục tiêu hoạt động
(Mục đích & yêu cầu GD)
Công tác chuẩn bị
Tiến hành hoạt động
đánh giá kết quả GD
và rút kinh nghiệm
Quy trinh tổ chức hoạt động GDNGLL
Mục tiêu hoạt động là xác định các yêu cầu giáo dục cần đạt. Mục tiêu hoạt động cần được thể hiện 3 yêu cầu�: Kiến thức, kĩ nang, thái độ. Mỗi hoạt động có mục tiêu riêng phù hợp với mục tiêu chung.
Công tác chuẩn bị bao gồm�: xây dựng kế hoạch, thiết kế các hoạt động, chuẩn bị phương tiện hoạt động, công tác tổ chức. Cần xác định rõ nhiệm vụ của mỗi học sinh, tập thể học sinh, vai trò của giáo viên
Quy trinh tổ chức hoạt động GDNGLL
Tiến hành hoạt động theo chương trinh đã được xây dựng
Dánh giá kết quả hoạt động�: tổ chức, động viên học sinh tham gia vào quá trỡnh đánh giá và tự đánh giá trên cơ sở phát huy vai trò tự quản của học sinh.
Minh hoạ cụ thể một số môn
Môn Đạo Đức
Môn Khoa học
Môn TNXH
Môn Tiếng Việt
...............
M?c ti�u,hình th?c v� phuong ph�p d?y h?c
1. Mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức:
- Giáo dục BVMT qua môn Đạo đức cấp tiểu học nhằm làm cho học sinh:
- Bước đầu nhận thức được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người và mối quan hệ giữa con người và môi trường ; Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
- Góp phần hình thành và phát triển hành vi, thái độ ứng xử đúng đắn, thân thiện với môi trường.

Mục tiêu, hình thức và phương pháp
- Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ và tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên.
- Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.

Mục tiêu, hình thức và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT
- Trong dạy học tích hợp giáo dục GDBVMT qua môn dạo đức cần theo hướng giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ nang sống.
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như trò chơi, th?o luận nhóm, đóng vai, động não,...
- Chú trọng tổ chức dạy học trong môi trường tự nhiờn v� g?n v?i th?c ti?n cu?c s?ng
Nội dung GDBVMT trong môn Đạo đức Lớp1:

- Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc sạch sẽ ; Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp.
Giáo dục các em lòng yêu quý, gần gũi thiên thiên, ý thức bảo vệ các loài cây và hoa; BVMT xanh-sạch-đẹp qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường.
GDMT trong môn đạo đức lớp 2
Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 2 bao gồm :
1. Giáo dục học sinh nếp sống gọn gàng, ngăn nắp là góp phần BVMT.
2. Giáo dục cho các em biết giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường lớp ; tôn trọng quy định trật tự vệ sinh nơi công cộng góp phần BVMT.
3. Giáo dục học sinh biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích góp phần BVMT . Cụ thể:
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) trong môn Đạo đức ở lớp 3 bao gồm :
1. Giáo dục học sinh có ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp hoặc địa phương tổ chức.
2. Giáo dục HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ môi trường.
3. Giáo dục HS biết, hiểu và tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ MT, giữ gìn sự cân bằng sinh thái.
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 4 bao gồm :
1. Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian. Sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian là góp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm lao động của con người, góp phần bảo vệ MT.
2. Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước, tích cực tham gia xây dựng quê hương, đất nước.
3. Giáo dục học sinh biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng, di sản thiên nhiên, văn hoá.là góp phần bảo vệ môi trường. Cụ thể:
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) trong môn Đạo đức ở lớp 5 bao gồm:
- Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với khả năng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, quê hương.
- Giáo dục học sinh có ý thức và biết ủng hộ các nhà chức trách thi hành các công việc về bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường xung quanh
Cụ thể:
GDMT trong môn đạo đức lớp 5

GDMT trong môn đạo đức lớp 5
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
Môn Khoa học
Mục tiêu, phương thức dạy học tích hợp GDBVMT qua môn Khoa học ở tiểu học.


Mục tiêu : KiÕn thøc
+ Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt vÒ m«i truêng sèng g¾n bã víi c¸c em, m«i tr­êng sèng cña con ng­êi.
+ H×nh thµnh c¸c kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i tr­êng, m«i tr­êng tù nhiªn, m«i tr­êng nh©n t¹o; sù « nhiÔm m«i tr­êng, b¶o vÖ m«i tr­êng.

Kiến thức
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên.
+ Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững;
Thái độ.tình cảm:
Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người
KỸ NĂNG HÀNH VI
+ Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường.
+ Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi; thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức/ hành vi bảo vệ môi trường
*Cách tích hợp nội dung bảo vệ môi trường

Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).
Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi trường đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về môi truờng.

Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có thể đưa vào từng bài.
Minh h?a m?t s? b�i nhu sau :

Mức độ ( một số bài khoa học lớp 4 )
Mức độ toàn phần:
- B�i 28 : b?o v? ngu?n nu?c.
- B�i 29: ti?t ki?m nu?c.
- B�i 40: b?o v? b?u khụng khớ trong s?ch.
+M?c d? :GV giỳp HS th?c hi?n dỳng m?c tiờu GDBVMT.
Mức độ bộ phận :
- B�i 14: phũng b?nh lõy qua du?ng tiờu hoỏ.
(tớch h?p ? ph?n : gi? v? sinh an u?ng.v? sinh cỏ nhõn, v? sinh mụi tru?ng)
- B�i 44: �m thanh trong cu?c s?ng
( ?nh hu?ng ti?ng ?n d?i v?i cu?c s?ng con ngu?i v� nh?ng bi?n phỏp d? gi?m thi?u ụ nhi?m ti?ng ?n ).
Mức độ liên hệ :
Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ . Khi dạy gv cần có ý thức tích hợp đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho hs :
- Hiểu biết về môi trường.
- Có kỉ năng sống
- Bảo vệ môi trường phát triển bền vững.
Các phương pháp giảng dạy :

Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp điều tra
Phương pháp đóng vai

Phương pháp điều tra :
Trong GDBVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tìm hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kỹ năng điều tra thực trạng cho các em.




Phương pháp đóng vai
- Trong GDBVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục môi trường.
Phương pháp trực quan
Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, bản đồ - giúp học sinh hiểu rõ sự phân bố các hiện tượng về môi trường, biểu đồ - giúp học sinh thấy mức độ biến đổi phát triển của các hiện tượng còn tranh ảnh, băng hình - giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường.
GDBVMT TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
M?c tiờu :
+ Ki?n th?c:
- C?ng c?,kh?c sõu,m? r?ng nh?ng hi?u bi?t v? cỏc th�nh ph?n c?a mụi tru?ng v� m?i quan h? MT-Con ngu?i,MT-MT; s? ụ nhi?m mụi tru?ng v� cỏc bi?n phỏp b?o v? mụi tru?ng
- Trỏch nhi?m cỏ nhõn trong vi?c gúp ph?n BVMT ? nh� tru?ng v� d?a phuong.
Thái độ tình cảm :
Hình thành và phát triển tình cảm yêu quí,gần gũi thân thiện với thiên nhiên và môi trường xung quanh,quan tâm tới việc bảo vệ môi trường.
Kỹ năng hành vi :
Biết thực hiện nếp sống ngăn nắp,vệ sinh.
Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.
Nội dung,hình thức GDBVMT
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp:
- Làm vệ sinh lớp học,sân trường,phạm vi trường học.
- Trang trí lớp học ( bằng cây xanh,hoa tươi,…)
- Trồng,chăm sóc cây và hoa trong vườn trường,sân trường.
- Thi làm đẹp lớp bằng hoạt động trang trí lớp học.
Nội dung,hình thức GDBVMT
Làm sạch,đẹp đường phố,thôn,xóm :
-Tham gia làm vệ sinh đường phố trong những đợt phát động của Phong trào đội, Địa phương nhân ngày lễ lớn, ngàynghỉ cuối tuần …
- Trồng,chăm sóc cây và hoa làm cho môi trường nơi cư trú và nơi công cộng xanh,sạch,đẹp.
Nội dung,hình thức GDBVMT
Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường.
Tổ chức thi tìm hiểu,khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề :
-Môi trường em đang sống.
-Tìm hiểu về ô nhiểm MT em đang ở.
- Nhiệm vụ của HS về BVMT…
Nội dung,hình thức GDBVMT
Tổ chức thảo luận theo chủ đề MTnhư :
- Hãy hành động vì MT sạch đẹp
- Hãy bảo vệ màu xanh quê hương
Thi vẽ tranh về đề tài môi trường
Thi sáng tác thơ ca tiểu phẩm…
Tồ chức câu lạc bộ ( Bạn yêu thiên nhiên,những nhà nghiên cứu MT nhỏ tuổi,khám phá MT….

Nội dung,hình thức GDBVMT
Tham quan, du lịch về môi trường.di sản văn hóa,di sản thiên nhiên,di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh, công trình công cộng.Giao lưu với các nhà nghiên cứu,hoạt động GDMT…
Thi hùng biện, tuyên truyền,phát thanh viên giỏi về GDBVMT.
Tổ chức các trò chơi,đóng vai, hái hoa dân chủ, nghe nói chuyện về GDBVMT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Thùy Trang
Dung lượng: 3,23MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)