Huong dan viet tieu luan qun li giao duc

Chia sẻ bởi Dương Văn Thịnh | Ngày 12/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: huong dan viet tieu luan qun li giao duc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Hương dẫn
viết tiểu luận

TS trần Thị bạch Mai
Tiểu luận là gì?
TiÓu luËn cã thÓ ®­îc xem nh­ mét lo¹i b¸o c¸o khoa häc, song kh¸c víi c¸c b¸o c¸o th«ng th­êng mµ trong ®ã thuÇn tuý chØ nªu th«ng tin; bµi tiÓu luËn ®ßi hái cã lËp luËn mang tÝnh khoa häc bµn luËn hay h­íng vµo gi¶I quyÕt vÊn ®Ò

Trong bµi tiÓu luËn, sau khi vÊn ®Ò ®­îc nªu lªn, c¸c d÷ liÖu vµ th«ng tin minh ho¹ phï hîp sÏ ®­îc tr×nh bµy theo mét tr×nh tù l«gic, tiÕp sau ®ã sÏ ®­îc ph©n tÝch vµ b×nh luËn ®Ó chØ ra sù thiÕu logic, thiÕu nhÊt qu¸n hay h¹n chÕ, ®Æng lµm c¬ së ®Ò xuÊt c¸c ph­¬ng ¸n c¶i thiÖn
Khác biệt giữa tiểu luận và báo cáo thông thường
Báo cáo:
Mục đích của báo cáo chủ yếu là trình bày thông tin như vốn có



Thu thập tổng hợp thông tin,
Trình bày
Tiểu luận:
Mục đích của tiểu luận là thuyết phục người đọc: Trên cơ sở sự kiện, bằng chứng về vấn đề nhất định, đưa ra lập luận, hay lý lẽ nhằm chứng minh hay giải quyết vấn đề

Đòi hỏi các thao tác và kỹ năng:
Nghiên cứu vấn đề
Tư duy phân tích phê phán
Thể hiện, diễn đạt rõ ràng lý lẽ và lập luận cụ thể của minh
Các bước thực hiện bài tiểu luận
Lựa chọn chủ đề
Chñ ®Ò nµo g©y høng thó nhÊt, hay c¶m thÊy ®¸ng quan t©m nhÊt?
Chñ ®Ò nµo cã thÓ t×m ®­îc nhiÒu th«ng tin d÷ liÖu, vµ c¸c nguån th«ng tin d÷ liÖu cã chÊt l­îng nhÊt?
Chñ ®Ò nµo phï hîp nhÊt víi tÝnh chÊt c«ng viÖc ®¶m nhËn, vµ víi kinh nghiÖm ®· tÝch luü ®­îc ?
Trong ®iÒu kiÖn cho phÐp, chñ ®Ò nµo cã vÎ dÔ dµng thùc hiÖn h¬n c¶?
Xác định phạm vi
Địa điểm, thời gian
Đối tượng
Vấn đề cụ thể, trọng tâm
. . . .

"Tiểu luận định hướng vào các đề tài về kinh nghiệm QLGD, đề xuất định hướng cải tiến đổi mới trong QLGD, trong đó có ví dụ thực tiễn về xử lý tình huống QLGD địa phương"

Một số kỹ năng đáng lưu ý
Công não: là cách thức hữu hiệu để khai thác các ý tưởng về chủ đề nghiên cứu
Liệt kê hết những gì đã biết về chủ đề quan tâm. Tại bước này, chưa cần cân nhắc và đánh giá ý nào đúng hay sai, mà cứ để các ý tưởng bật ra tự nhiên và ghi chép lại
Sau khi đã có trong tay các ý tưởng ban đầu về chủ đề, xem xét, phân loại và nhóm những ý tưởng gần với nhau, những ý tưởng có sự liên hệ với nhau
Sắp xếp các nhóm ý tưởng theo lo gic phù hợp
Phát vấn
Đọc kỹ chủ đề tiểu luận
Đặt ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề
Xác định bối cảnh chung của vấn đề mà tiểu luận sẽ đi sâu nghiên cứu
Đặt ra cho mình các câu hỏi như: điều gì đang diễn ra, khi nào, với ai, ở đâu, như thế nào; tại sao, và NếU. . .THì

Xem xét và tự tìm cách trả lời các câu hỏi

Các ý tưởng hình thành sẽ định hướng cho việc xây dựng phát triển nội dung tiểu luận
Phác thảo dàn ý
Dàn ý bao gồm:
Mở đầu
Phần thân
Phần kết luận
Mở đầu
Khối lượng: Khoảng 10% bài viết
Mục đích: i/ cho người đọc biết tiểu luận trình bày vấn đề gì; ii/ thu hút sự quan tâm chú ý của người đọc
Cách viết:
Đặt vấn đề: Về cái gì? Vì sao?
Đề cập đến chủ đề của tiểu luận
Bối cảnh chung, lý do hay sự cần thiết phảI đi sâu xem xét giảI quyết vấn đề
Cách tiếp cận cụ thể sẽ sử dụng
Trọng tâm: sẽ xem xét phân tích theo khía cạnh nào?
- Vấn đề sẽ được đề cập trong tiểu luận là gì
- Các câu hỏi gì, hay những khía cạnh gì cần đặt ra khi xem xét vấn đề cụ thể này: đây chính là định hướng cho việc phân tích sau này
Định hướng cho người đọc:
- Cung cấp các thông tin cần thiết làm nền để người đọc có thể theo dõi những phân tích lập luận sẽ trình bày
Bài tập thực hành (làm việc nhóm)
Hãy suy nghĩ xem nên đề cập đến những gì trong phần mở đầu cho tiểu luận có chủ đề như sau:

"Thực trạng và giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường X, tỉnh Y phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục "
Có thể là:
Các khái niệm liên quan - chất lượng đội ngũ, giải pháp quản lý. . .

Bối cảnh đổi mới GD, ý nghĩa và sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ đối với việc thực hiện đổi mới GD

Các khía cạnh gì cụ thể gì sẽ được đề cập trong tiểu luận khi xem xét và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ: ĐT-BD tăng cường năng lực? Cải thiện môi trường điều kiện làm việc?. . .
Mở đầu
Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu

2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
2.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung
- Về không gian thời gian
2.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích tài liệu
- Tổng hợp, khái quát và hệ thống hoá thông tin
3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Khảo sát bằng phiếu hỏi
- Phỏng vấn
- Tổng kết kinh nghiệm
4. Cấu trúc tiểu luận
Phần thân: nội dung chính
Sắp xếp các đoạn, các mục phản ánh các ý chính
Phát triển từng ý chính, phân tích, lập luận rồi khẳng định các phân tích lập luận của mình bằng các bằng chứng, dữ liệu minh hoạ, chứng minh

Về cấu trúc, mỗi đoạn/mục bao gồm:
Đưa ra một nhận định về khía cạnh nào đó của vấn đề, ví dụ: Trình độ chuyên môn GV còn thấp
Giải thích về nhận định vừa đưa ra
Đưa ra ví dụ, bằng chứng hay câu dẫn nào đó khẳng định hay củng cố nhận định đã đưa ra
Phân tích, bình luận hay giảI thích về ý nghĩa của khía cạnh vấn đề đề cập, của bằng chứng được dẫn
Câu kết: kháI quát ý cốt lõi về khía cạnh vừa đề cập


Bài tập thực hành
Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ GV trường X tỉnh Y:
Liên quan đến chất lượng GV là những yếu tố gì? Thực trạng ra sao?
ý chính 1:
Trình độ chuyên môn thấp:Số liệu minh hoạ
Phân tích xu hướng trình độ GV tăng hay giảm, và sự tăng giảm đó liệu có đáp ứng yêu cầu đổi mới GD đặt ra? Lý do?

Nguyên nhân:
1........... Dữ liệu minh hoạ, phân tích
2. .......... Dữ liệu minh hoạ, phân tích
3. .......... Dữ liệu minh hoạ, phân tích
ý chính 2:
Kỹ năng giảng dạy còn yếu:Số liệu minh hoạ
Phân tích liệu tình hình đó có đáp ứng yêu cầu đổi mới GD đặt ra? Lý do?
Nguyên nhân:
1........... Dữ liệu minh hoạ, phân tích
2. ........... Dữ liệu minh hoạ, phân tích
3. ........... Dữ liệu minh hoạ, phân tích

ý chính 3:
Đưa ra nhận định
Số liệu minh hoạ
Phân tích nguyên nhân - kèm theo minh hoạ
. . . . . . . . . . . . .
-> Chốt lại các vấn đề tồn tại chính và nguyên nhân
-> Các giải pháp gì có thể đề xuất (chú ý phải tương ứng với các nguyên nhân vừa nêu)
Kết luận
Khẳng định lại quan điểm, lập luận của mình
Nêu tóm tắt các vấn đề chính đã phân tích và các lập luận đưa ra
Các đề xuất giảI quyết vấn đề dựa trên cơ sở phân tích và lập luận
Bảo đảm sự chặt chẽ
Về nội dung
Bảo đảm các câu trong một đoạn phảI có sự gắn kết với nhau

Các ý tưởng, dữ liệu và thông tin đưa ra trong các đoạn cũng phải có sự liên hệ nhất quán với nhau phù hợp với vấn đề trọng tâm mà tiểu luận hướng vào giải quyết

Chuyển từ đoạn nọ sang đoạn kia nên có câu kết nối
Về cách thức trình bày:
Lập luận chặt chẽ: khi đưa ra ý kiến nào đó, cần củng cố ngay bằng các ví dụ, dữ liệu hay thông tin minh hoạ, rồi phân tích bàn luận để thể hiện quan điểm, hiểu biết của mình

Khi đưa ra số liệu bảng biểu, nhất thiết phải phân tích bình luận xem đằng sau con số đó là xu hướng gì? Nó thể hiện sự thay đổi như thế nào? Và sự thay đổi đó có tác động gì đến vấn đề đang xem xét không?
Trang bìa
Tên tiểu luận có thể dùng font 18

Tên tiểu luận

Tiểu luận hoàn thành khoá bồi dưỡng cán bộ quản lý. . . khoá


Bộ Giáo dục và đào tạo
---------------------------------
Học viện quản lý giáo dục
Hà nội - 2009
Họ và tên




Phụ lục
Tiếng Việt: (xếp theo thứ tự ABC tên tác giả) theo trình tự sau
Họ tên tác giả (năm xuất bản), Tên ấn phẩm, NXB, nơi xuất bản

Trần Thị Vân Anh (1999), Phụ nữ, Giới và Phát triển, NXB Phụ nữ, Hà nội.
Đinh Quang Báo (2003), "Giáo dục bồi dưỡng năng lực nâng cao trình độ chuyên môn. . .", Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết Chỉ thị 37-CT/TƯ, Hà nội 14/10/2003.
Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Lý luận quản lý, Tài liệu dùng cho lớp cao học QL văn hoá và giáo dục.
Tiếng nước ngoài (thứ tự ABC theo họ tác giả)
Trích dẫn
Sau câu trích dẫn phảI chỉ rõ nguồn phù hợp với đánh số trong danh mục TLTK, ví dụ [3, tr.11] - tài liệu số 3 trong TLTK, trang 11
Nếu ngắn dưới 3 dòng thì không cần xuống dòng, mà cho vào ngoặc kép và in nghiêng, ví dụ:
Nếu dài trên 3 dòng thì câu trích dẫn phảI xuống dòng, in nghiêng và lùi vào ở cả hai bên, ví dụ:



Nói đến QL chúng ta thường nói đến các hành động người QL thực hiện để điều phối công việc của các thành viên. QL có thể bao gồm các hành động như thiết lập mối quan hệ công việc, khen ngợi hay chỉ trích thành viên trong nhóm. . .[8, tr. 10]
Đánh số bảng biểu
Không đánh thứ tự từ đầu đến cuối tiểu luận
Đánh theo chương, ví dụ nếu trong Chương 1 không có bảng biểu hình vẽ nào, mà Chương 2 có một số bảng biểu hay hình vẽ ta sẽ đánh:

Bảng 2.1, Bảng 2.2
Hình 2.1. . .
Về từ ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Thịnh
Dung lượng: 1,10MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)