Huong dan thuc hien nghien cuu KHSP ung dung
Chia sẻ bởi Trần Văn Tự |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Huong dan thuc hien nghien cuu KHSP ung dung thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Địa chỉ trang Web download tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
HUYỆN CHÂU THÀNH
http://www.mediafire.com/?6tp91d1d0f6k2l6
CHÀO MỪNG
Quý Thầy, Cô tham dự lớp tập huấn
“NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG”
Cấu trúc một báo cáo
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1.Tóm tắt.
2.Giới thiệu:
2.1.Giải pháp thay thế.
2.2. Vấn đề nghiên cứu
2.3.Giả thuyết nghiên cứu.
Tên đề tài
Tên tác giả và tổ chức
3. Phương pháp:
3.1. Khách thể nghiên cứu.
3.2. Thiết kế nghiên cứu.
3.3. Quy trình nghiên cứu.
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu.
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả.
5. Kết luận và khuyến nghị.
6. Tài liệu tham khảo.
7. Phụ lục
So sánh
Báo cáo KN
Phần mở đầu (mục đích, đối tượng,phương pháp nghiên cứu)
Cơ sở lí luận
Thực trạng (Giới thiệu sơ lược về trường, thực trạng vần đề nghiên cứu)
Các giải pháp
Đề xuất, kiến nghị
NCKHSPƯD
1.Tóm tắt
2.Giới thiệu
3.Phương pháp (Khách thể, thiết kế, qui trình, đo lường và thu thập dữ liệu)
4.Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
5.Kết luận và khuyến nghị.
6.Tài liệu tham khảo.
7.Phụ lục
1.Tên đề tài:
Tên đề tài cần thể hiện rõ ràng về nội dung nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và tác động được thực hiện.
Tên đề tài có thể diễn đạt phạm vi 20 từ.
Tên đề tài có thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câu khẳng định.
Muốn xác định được đề tài NC, người giáo viên phải tìm hiểu thực trạng bằng việc nhìn lại các vấn đề trong việc dạy học trên lớp và đặt câu hỏi cho các vấn đề đó, như :
Vì sao nội dung này không thu hút HS tham gia?
Vì sao kết quả học tập của HS giảm sút khi học nội dung này?
Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không?
Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh không?
Từ những câu hỏi này, giáo viên tập trung vào một vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD.
- Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
- Chọn một nguyên nhân muốn tác động.
1/ Tìm hiểu hiện trạng - nguyên nhân
Học sinh trốn tiết, bỏ tiết
nhiều trong giờ học
Tiếng Anh 6A1
Học yếu môn
Tiếng Anh 6
Ham chơi, nghiện
trò chơi điện tử
Gia đình
thiếu quan tâm
Môi trường
chưa thân thiện
(CSVC, GV…)
Hiện trạng
PPDH chưa thu hút
HS tham gia HT
tích cực
2/ Tìm giải pháp thay thế
Dùng tranh ảnh,
đồ dùng minh họa
Xây dựng phòng
nghe nhìn, băng đĩa…
PPDH chưa thu hút
Hs tham gia học tập tích cực
Tạo điều kiện
cho Hs giao tiếp
G.Đình tạo điều kiện
học tập tại nhà
3/ Tên đề tài
Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng minh họa nhằm hạn chế tình trạng học sinh trốn tiết, bỏ học môn Tiếng Anh lớp 6 trường THCS A-
Phòng GD&ĐT Châu Thành.
2. Tên tác giả và tổ chức
Vị trí : ghi giữa trang giấy ngay phía dưới tên đề tài.
Nếu có từ 2 tác giả trở lên, ghi tên chủ biên trước, tên đồng tác giả ghi sau.
Mẫu:
Đề tài:“Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh lớp 6 thông qua việc ứng dụng CNTT (trình chiếu bài giảng điện tử)”
Nhóm nghiên cứu:
Nguyễn Văn A, Trần Văn B,
trường THCS Thân Thiện
Thực hành
Đề nghị mỗi đơn vị xây dựng một đề tài
( Trao đổi chọn đề tài rồi ghi vào máy vi tính và cử đại diện trình bày)
Đề tài của các nhóm:
Một số biện pháp tổ chức hoạt động Warm-up trong một tiết dạy tiếng Anh lớp 7 có sử dụng CNTT
Một vài thủ thuật gây hứng thú giúp HS thuộc từ vựng tiếng Anh
Sử dụng ĐDDH : Minh họa HS học tập tích cực, tránh HS bỏ học
1. Tóm tắt đề tài :
* Đây là phần tóm tắt cô đọng về bối cảnh, mục đích, quá trình và các kết quả nghiên cứu.
* Lưu ý :Về độ dài văn bản: Cả phần tóm tắt chỉ cần trình bày trong khoảng 150-200 từ nhằm giúp người đọc hình dung khái quát về nghiên cứu.
2. Giới thiệu:
- Cung cấp thông tin cơ sở :có thể trích dẫn một số công trình nghiên cứu gần nhất giúp người đọc biết được các GV, nhà nghiên cứu khác đã đã nghiên cứu những gì có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Việc trích dẫn tài liệu NC nhằm làm tăng tính thuyết phục cho các giải pháp thay thế được đưa ra trong.
- Nêu lý do chọn đề tài để thực hiện nghiên cứu
- Trình bày rõ các vấn đề nghiên cứu sẽ được trả lời thông qua nghiên cứu.
- Nêu rõ giả thuyết nghiên cứu.
2. Giới thiệu:*Giới thiệu chung:
2.1.Các giải pháp thay thế:
Gv nêu ra các giải pháp thay thế cho các giải pháp đang sử dụng.
* Lưu ý 1. Giải pháp đưa ra thay thế từ nhiều nguồn khác nhau, có thể:
Các giải pháp đã được triển khai thành công tại đơn vị khác.
Điều chỉnh từ các mô hình khác.
Các giải pháp do chính bản thân nghĩ ra.
* Lưu ý 2. Trong quá trình tìm kiếm, xây dựng các giải pháp thay thế, Gv cần tìm đọc tham khảo các bài , công trình NC về các vấn đề tương tự trong 5 năm trở lại đây.
* Lưu ý 3. GV có thể áp dụng hoặc điều chỉnh phương pháp đã được NC làm giải pháp thay thế.
2. Giới thiệu:*Giới thiệu chung:
2.1.Các giải pháp thay thế:
2.2.Xác định vấn đề nghiên cứu:
Đây là bước liên hệ với thực tế dạy học để đưa ra giải pháp thay thế cho tình huống hiện tại sẽ giúp GV hình thành các vấn đề nghiên cứu.
Lưu ý:
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
Bài tập
Thầy , cô hãy xác định xem đề tài sau có mấy vấn đề nghiên cứu ?
“Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn tiếng Anh của HS lớp 6 thông qua việc ứng dụng CNTT (trình chiếu bài giảng
điện tử)”
Vấn đề nghiên cứu:
2.Việc ứng dụng CNTT trong dạy tiếng Anh có làm tăng kết quả học tập cho HS lớp 6 không?
Đề tài: Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn tiếng Anh của HS lớp 6 thông qua việc ứng dụng CNTT (trình chiếu bài giảng điện tử)
1. Việc ứng dụng CNTT trong dạy tiếng Anh có làm tăng hứng thú học tập cho HS lớp 6 không?
Lưu ý:
Vấn đề nêu ra trong NCKH SP ƯD phải là vấn đề có thể nghiên cứu được, tức là vấn đề đó có thể kiểm chứng bằng dữ liệu; không đưa ra đánh giá về giá trị mang tính chủ quan của người viết.
Xác định xem đề tài NC được không?
1. Phương pháp dạy ngôn ngữ toán tốt nhất là gì?
3.Liệu tóm tắt sau khi đọc có ích cho việc đọc hiểu hay không?
2.Có nên bắt buộc sử dụng mô hình hóa trong giải toán hay không?
4.Liệu học phụ đạo có giúp HS học tốt hơn không ?
1. Phương pháp dạy ngôn ngữ toán tốt nhất là gì?
=>Không NC được,
Vì “tốt nhất” là nhận định về giá trị, dựa trên tiêu chí nào cho là “tốt nhất”?
Phải chăng do bản thân thích nên cho
“ tốt nhất”?
“Tốt nhất”, đây có phải là phương pháp phổ biến hay không?
Hay đây là phương pháp duy nhất mà mình được dạy?
=> Không nghiên cứu được ,
2.Có nên bắt buộc sử dụng mô hình hóa trong giải toán hay không?
Vì từ “ nên” thể hiện sự chủ quan, mang tính cá nhân
3. Liệu tóm tắt sau khi đọc có ích cho việc đọc hiểu hay không?
=>Nghiên cứu được,
vì mang tính trung lập , có thể kiểm chứng được bằng các dữ liệu có liên quan
4.Liệu học phụ đạo có giúp Hs học tốt hơn không ?
=>Nghiên cứu được,
vì nó mang tính trung lập, không liên quan đến nhận định về giá trị, có thể kiểm chứng bằng các dữ liệu có liên quan
2. Giới thiệu:*Giới thiệu chung:
2.1.Các giải pháp thay thế.
2.2.Vấn đề nghiên cứu.
2.3.Giả thuyết nghiên cứu(GTNC):
Khi xây dựng vấn đề NC, người nghiên cứu đồng thời lập ra GTNC. GTNC là một câu trả lời giả định cho vấn đề NC và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu.
1. Việc ứng dụng CNTT có làm tăng hứng thú học tập môn tiếng Anh cho HS lớp 6 không?
2.Việc ứng dụng CNTT có làm tăng kết quả học tập môn tiếng Anh cho HS lớp 6 không?
Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của HS
Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của HS
Vấn đề NC
Giả thuyết NC
2. Giả thuyết có nghĩa (Ha): Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quả.
Giả thuyết nghiên cứu có 2 loại chính :
1. Giả thuyết không có nghĩa (Ho): Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ không mang lại hiệu qủa.
Sơ đồ các dạng giả thuyết NC
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết không
có nghĩa (Ho)
Có định hướng
Không định hướng
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
Sẽ dự đoán định
hướng của kết quả
Chỉ dự đoán
về sự thay đổi
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
Không định hướng
Có định hướng
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
* Ví dụ :
Có định hướng: Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của HS
Không định hướng: Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của HS
Thực hành
Trên cơ sở đề tài đã chọn, các đơn vị tiến hành phần :
1.Tóm tắt
2.Giới thiệu
( yêu cầu thực hiện trên máy và lưu vào USB để trình chiếu )
Cám ơn thầy cô đã cộng tác tìm hiểu, nghiên cứu
Mời thầy cô nghỉ
sáng ngày mai tiếp tục
CHÀO MỪNG
Quý Thầy, Cô tham dự lớp tập huấn
“NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG”
Mô tả thông tin cơ sở về các đối tượng tham gia ( hoặc HS) trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về: giới tính, thành tích hoặc trình độ, thái độ và các hành vi có liên quan
1.Tóm tắt.
2. Giới thiệu:
3.Phương pháp:
3.1.Khách thể nghiên cứu:
NC đã sử dụng kết quả của bài KT trước tác động hay kết quả bài KT thông thường có liên quan để xác định sự tương đương giữa các nhóm;
3.Phương pháp:
3.1.Khách thể nghiên cứu.
3.2.Thiết kế : Cần mô tả:
NC sử dụng phép kiểm chứng T-test hay phép kiểm chứng 2 test.
Chọn dạng thiết kế nào trong 4 dạng thiết kế NC hoặc thiết kế cơ sở AB;
Trong NCKHSPƯD, có 4 dạng thiết kế phổ biến được sử dụng:
1. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
3. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
4. Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
1. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
Thiết kế này được mô tả như sau:
Cách tiến hành: thiết kế này tiến hành KT trước tác động với nhóm HS trước khi người Gv áp dụng các giải pháp hoặc hoạt động thực nghiệm. Sau khi thực nghiệm, Gv sẽ thực hiện bài KT sau tác động cho cùng nhóm HS đó.
Cách đánh giá kết quả:Kết quả được đo bằng việc so sánh chênh lệch kết quả giữa 2 lần KT trước và sau tác động.Khi có chênh lệch
( biểu thị qua O 2 – O 1 > 0) , người NC sẽ kết luận tác động có mang lại ảnh hưởng hay không.
Nhận xét:Thiết kế này phổ biến vì dễ thực hiện . Nhưng nó ẩn chứa nhiều nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu NC, vì :
Khi kết quả KT sau tác động cao hơn kết quả KT trước tác động khiến ta nhầm tưởng và kết luận có tác động mang lại kết quả tốt.
Kế luận này dễ rơi vào chủ nghĩa chủ quan, vì kết quả KT tăng lên có thể ảnh hưởng của các yếu tố khác, như :
*Nguy cơ 1 : Nguy cơ tiềm ẩn: Đó là những yếu tố bên ngoài giải pháp tác động làm tăng giá trị trung bình của bài KT sau tác động.
*Nguy cơ 2: Sự trưởng thành,đó là sự phát triển hoặc trưởng thành bình thường của đối tượng NC (HS ) làm tăng giá trị bài KT sau tác động
*Nguy cơ 3:Kinh nghiệm làm bài KT. Làm bài Kt là một trải nghiệm học tập, nên HS có nhiều kinh nghiệm hơn khi thực hiện bài KT sau tác động.
*Nguy cơ 4:Việc sử dụng công cụ đo, các bài Kt sau 2 lần Kt không được chấm điểm giống nhau do tâm trạng của người chấm khác nhau.
*Nguy cơ 5:Sự vắng mặt, một số HS, đặc biệt là những HS có điểm thấp trong lần KT trước tác động không tham gia lần KT sau tác động
Đánh giá chung:
Thiết kế này phổ biến vì dễ thực hiện nhưng không hiệu quả .
2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
Thiết kế này được mô tả như sau:
* N 1 và N2 là 2 nhóm HS được lấy từ 2 lớp khác nhau, đã được KT để chắc chắn rằng năng lực liên quan đến thực nghiệm tương đương nhau.
N 1 là nhóm thực nghiệm.
N 2 là nhóm đối chứng.
Để kiểm chứng, giáo viên có thể thực hiện phép kiểm chứng T-test đối với kết quả trước tác động của cả 2 nhóm. Nếu giá trị p > 0,05 ( chênh lệch không có nghĩa ) , tức là 2 nhóm đảm bảo tương đương nhau
Cách tiến hành: thiết kế này tiến hành KT trước tác động với nhóm HS trước khi người Gv áp dụng các giải pháp hoặc hoạt động thực nghiệm. Sau khi thực nghiệm, Gv sẽ thực hiện bài KT sau tác động cho cùng nhóm HS đó.
Cách đánh giá kết quả:Kết quả đo lường thông qua việc so sánh chênh lệch kết quả giữa 2 lần KT trước và sau tác động.Khi có chênh lệch ( biểu thị qua
O 3 – O 4 > 0) , người NC có thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã mang lại kết quả.
Nhận xét:Thiết kế này tốt hơn thiết kế KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất, vì :
Nó loại bỏ được một số nguy cơ nhờ có nhóm đối chứng. Bất kỳ yếu tố nào ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm cũng ảnh hưởng đến nhóm đối chứng
Vì 2 nhóm tương đương nên sự chênh lệch có ý nghĩa trong giá trị trung bình của bài KT rất có thể là do ảnh hưởng của can thiệp hay tác động của GV ( nhà NC ).
Đánh giá chung:
Thiết kế này tốt hơn nhưng không phải tốt nhất, do HS không được chọn ngẫu nhiên nhưng các nhóm vẫn có thể khác nhau ở 1 số điểm.
Thiết kế 3
2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
Thiết kế này được mô tả như sau:
* N 1 và N2 là 2 nhóm HS được lựa chọn ngẫu nhiên từ 2 lớp khác nhau, .nhưng cơ sở có sự tương đương.
N 1 là nhóm thực nghiệm.
N 2 là nhóm đối chứng.
Cách tiến hành:Mô hình thiết kế này cho phép tiến hành KT trước tác động. Kết quả được đo thông qua việc so sánh điểm số giữa 2 bài KT của 2 nhóm sau tác động.Khi có chênh lệch về điểm số
( biểu thị qua O 3 – O 4 > 0), người NC có thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã có kết quả.
Nhận xét: - Về mặt lý thuyết, thiết kế này loại bỏ được các nguyên nhân, ảnh hưởng có thể gây ra chênh lệch trong giá trị trung bình của bài KT sau tác động.
- Thiết kế này tuy có khác biệt đôi chút so với thiết kế KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương nhưng sự khác biệt đó quan trọng trong việc giải thích đúng kết quả.
Đánh giá chung:
Đây là một thiết kế tốt, giúp loại bỏ gần như tất cả những nguy cơ đối với giá trị dữ liệu. Việc giải thích có cơ sở vững chắc hơn. Thiết kế này có thể gây ra một số phiền phức nhưng những lợi ích nó mang lại cũng rất lớn.
Thiết kế 4
4. Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên.
Thiết kế này được mô tả như sau:
Trong thiết kế này, có 2 nhóm ( N 1 và N 2) được chọn ngẫu nhiên.
Cách tiến hành:
Cả 2 nhóm chỉ thực hiện bài kiểm tra sau tác động
Cách đánh giá kết quả:Kết quả được đo bằng việc so sánh chênh lệch kết quả giữa các bài KT sau tác động.Nếu có chênh lệch về kết quả ( biểu thị qua O 1 – O 2 > 0) , người NC có thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã mang lại kết quả.
Nhận xét:Thiết kế này giảm tải công việc cho giáo viên, vì bỏ qua khâu kiểm tra trước tác động
Đánh giá chung:
Đây là thiết kế đơn giản và hiệu quả nhất đối với NCKHSPƯD
So sánh 4 dạng thiết kế :
5. Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB
Đây là thiết kế dùng trong NC về hành vi, thái độ của HS, đặc biệt là Hs cá biệt.
A,B : chỉ giai đoạn trong quá trình thực nghiệm, trong đó :
A là giai đoạn cơ sở, tức là giai đoạn chưa có tác động.
B là giai đoạn tác động / can thiệp
Thiết kế AB : là thiết kế chỉ có 1 giai đoạn cơ sở (A) và 1 giai đoạn tác động (B) .
Thiết kế đa cơ sở AB : là thiết kế sau khi kết thúc giai đoạn B thì lặp lại 1 giai đoạn cơ sở ( tức A 2) và 1 giai đoạn tác động ( B2). Khi đó thiết kế được mở rộng thành thiết kế ABAB.
1. Đối tượng tác động của thiết kế này là nhóm 2 hoặc 4 HS có cùng loại “ cá biệt”.
Lưu ý :
2. Nhưng thời gian tiến hành giai đoạn cơ sở ở từng đối tượng có thể khác nhau,
Tại sao lại có giai đoạn cơ sở khác nhau ?
Để tăng giá trị của dữ liệu bằng việc kiểm soát nguy cơ tiềm ẩn, do một yếu tố bên ngoài có thể gây ảnh hưởng tới biến số phụ thuộc này.
Những nguy cơ tiềm ẩn có thể tác động làm thay đổi hành vi của HS mà ta NC
Cám ơn quý thầy cô đã nhiệt tình cộng tác nghiên cứu cùng nhóm báo cáo viên chúng tôi !
HUYỆN CHÂU THÀNH
http://www.mediafire.com/?6tp91d1d0f6k2l6
CHÀO MỪNG
Quý Thầy, Cô tham dự lớp tập huấn
“NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG”
Cấu trúc một báo cáo
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1.Tóm tắt.
2.Giới thiệu:
2.1.Giải pháp thay thế.
2.2. Vấn đề nghiên cứu
2.3.Giả thuyết nghiên cứu.
Tên đề tài
Tên tác giả và tổ chức
3. Phương pháp:
3.1. Khách thể nghiên cứu.
3.2. Thiết kế nghiên cứu.
3.3. Quy trình nghiên cứu.
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu.
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả.
5. Kết luận và khuyến nghị.
6. Tài liệu tham khảo.
7. Phụ lục
So sánh
Báo cáo KN
Phần mở đầu (mục đích, đối tượng,phương pháp nghiên cứu)
Cơ sở lí luận
Thực trạng (Giới thiệu sơ lược về trường, thực trạng vần đề nghiên cứu)
Các giải pháp
Đề xuất, kiến nghị
NCKHSPƯD
1.Tóm tắt
2.Giới thiệu
3.Phương pháp (Khách thể, thiết kế, qui trình, đo lường và thu thập dữ liệu)
4.Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
5.Kết luận và khuyến nghị.
6.Tài liệu tham khảo.
7.Phụ lục
1.Tên đề tài:
Tên đề tài cần thể hiện rõ ràng về nội dung nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và tác động được thực hiện.
Tên đề tài có thể diễn đạt phạm vi 20 từ.
Tên đề tài có thể viết dưới dạng câu hỏi hoặc câu khẳng định.
Muốn xác định được đề tài NC, người giáo viên phải tìm hiểu thực trạng bằng việc nhìn lại các vấn đề trong việc dạy học trên lớp và đặt câu hỏi cho các vấn đề đó, như :
Vì sao nội dung này không thu hút HS tham gia?
Vì sao kết quả học tập của HS giảm sút khi học nội dung này?
Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không?
Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh không?
Từ những câu hỏi này, giáo viên tập trung vào một vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD.
- Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
- Chọn một nguyên nhân muốn tác động.
1/ Tìm hiểu hiện trạng - nguyên nhân
Học sinh trốn tiết, bỏ tiết
nhiều trong giờ học
Tiếng Anh 6A1
Học yếu môn
Tiếng Anh 6
Ham chơi, nghiện
trò chơi điện tử
Gia đình
thiếu quan tâm
Môi trường
chưa thân thiện
(CSVC, GV…)
Hiện trạng
PPDH chưa thu hút
HS tham gia HT
tích cực
2/ Tìm giải pháp thay thế
Dùng tranh ảnh,
đồ dùng minh họa
Xây dựng phòng
nghe nhìn, băng đĩa…
PPDH chưa thu hút
Hs tham gia học tập tích cực
Tạo điều kiện
cho Hs giao tiếp
G.Đình tạo điều kiện
học tập tại nhà
3/ Tên đề tài
Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng minh họa nhằm hạn chế tình trạng học sinh trốn tiết, bỏ học môn Tiếng Anh lớp 6 trường THCS A-
Phòng GD&ĐT Châu Thành.
2. Tên tác giả và tổ chức
Vị trí : ghi giữa trang giấy ngay phía dưới tên đề tài.
Nếu có từ 2 tác giả trở lên, ghi tên chủ biên trước, tên đồng tác giả ghi sau.
Mẫu:
Đề tài:“Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh lớp 6 thông qua việc ứng dụng CNTT (trình chiếu bài giảng điện tử)”
Nhóm nghiên cứu:
Nguyễn Văn A, Trần Văn B,
trường THCS Thân Thiện
Thực hành
Đề nghị mỗi đơn vị xây dựng một đề tài
( Trao đổi chọn đề tài rồi ghi vào máy vi tính và cử đại diện trình bày)
Đề tài của các nhóm:
Một số biện pháp tổ chức hoạt động Warm-up trong một tiết dạy tiếng Anh lớp 7 có sử dụng CNTT
Một vài thủ thuật gây hứng thú giúp HS thuộc từ vựng tiếng Anh
Sử dụng ĐDDH : Minh họa HS học tập tích cực, tránh HS bỏ học
1. Tóm tắt đề tài :
* Đây là phần tóm tắt cô đọng về bối cảnh, mục đích, quá trình và các kết quả nghiên cứu.
* Lưu ý :Về độ dài văn bản: Cả phần tóm tắt chỉ cần trình bày trong khoảng 150-200 từ nhằm giúp người đọc hình dung khái quát về nghiên cứu.
2. Giới thiệu:
- Cung cấp thông tin cơ sở :có thể trích dẫn một số công trình nghiên cứu gần nhất giúp người đọc biết được các GV, nhà nghiên cứu khác đã đã nghiên cứu những gì có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Việc trích dẫn tài liệu NC nhằm làm tăng tính thuyết phục cho các giải pháp thay thế được đưa ra trong.
- Nêu lý do chọn đề tài để thực hiện nghiên cứu
- Trình bày rõ các vấn đề nghiên cứu sẽ được trả lời thông qua nghiên cứu.
- Nêu rõ giả thuyết nghiên cứu.
2. Giới thiệu:*Giới thiệu chung:
2.1.Các giải pháp thay thế:
Gv nêu ra các giải pháp thay thế cho các giải pháp đang sử dụng.
* Lưu ý 1. Giải pháp đưa ra thay thế từ nhiều nguồn khác nhau, có thể:
Các giải pháp đã được triển khai thành công tại đơn vị khác.
Điều chỉnh từ các mô hình khác.
Các giải pháp do chính bản thân nghĩ ra.
* Lưu ý 2. Trong quá trình tìm kiếm, xây dựng các giải pháp thay thế, Gv cần tìm đọc tham khảo các bài , công trình NC về các vấn đề tương tự trong 5 năm trở lại đây.
* Lưu ý 3. GV có thể áp dụng hoặc điều chỉnh phương pháp đã được NC làm giải pháp thay thế.
2. Giới thiệu:*Giới thiệu chung:
2.1.Các giải pháp thay thế:
2.2.Xác định vấn đề nghiên cứu:
Đây là bước liên hệ với thực tế dạy học để đưa ra giải pháp thay thế cho tình huống hiện tại sẽ giúp GV hình thành các vấn đề nghiên cứu.
Lưu ý:
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
Bài tập
Thầy , cô hãy xác định xem đề tài sau có mấy vấn đề nghiên cứu ?
“Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn tiếng Anh của HS lớp 6 thông qua việc ứng dụng CNTT (trình chiếu bài giảng
điện tử)”
Vấn đề nghiên cứu:
2.Việc ứng dụng CNTT trong dạy tiếng Anh có làm tăng kết quả học tập cho HS lớp 6 không?
Đề tài: Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn tiếng Anh của HS lớp 6 thông qua việc ứng dụng CNTT (trình chiếu bài giảng điện tử)
1. Việc ứng dụng CNTT trong dạy tiếng Anh có làm tăng hứng thú học tập cho HS lớp 6 không?
Lưu ý:
Vấn đề nêu ra trong NCKH SP ƯD phải là vấn đề có thể nghiên cứu được, tức là vấn đề đó có thể kiểm chứng bằng dữ liệu; không đưa ra đánh giá về giá trị mang tính chủ quan của người viết.
Xác định xem đề tài NC được không?
1. Phương pháp dạy ngôn ngữ toán tốt nhất là gì?
3.Liệu tóm tắt sau khi đọc có ích cho việc đọc hiểu hay không?
2.Có nên bắt buộc sử dụng mô hình hóa trong giải toán hay không?
4.Liệu học phụ đạo có giúp HS học tốt hơn không ?
1. Phương pháp dạy ngôn ngữ toán tốt nhất là gì?
=>Không NC được,
Vì “tốt nhất” là nhận định về giá trị, dựa trên tiêu chí nào cho là “tốt nhất”?
Phải chăng do bản thân thích nên cho
“ tốt nhất”?
“Tốt nhất”, đây có phải là phương pháp phổ biến hay không?
Hay đây là phương pháp duy nhất mà mình được dạy?
=> Không nghiên cứu được ,
2.Có nên bắt buộc sử dụng mô hình hóa trong giải toán hay không?
Vì từ “ nên” thể hiện sự chủ quan, mang tính cá nhân
3. Liệu tóm tắt sau khi đọc có ích cho việc đọc hiểu hay không?
=>Nghiên cứu được,
vì mang tính trung lập , có thể kiểm chứng được bằng các dữ liệu có liên quan
4.Liệu học phụ đạo có giúp Hs học tốt hơn không ?
=>Nghiên cứu được,
vì nó mang tính trung lập, không liên quan đến nhận định về giá trị, có thể kiểm chứng bằng các dữ liệu có liên quan
2. Giới thiệu:*Giới thiệu chung:
2.1.Các giải pháp thay thế.
2.2.Vấn đề nghiên cứu.
2.3.Giả thuyết nghiên cứu(GTNC):
Khi xây dựng vấn đề NC, người nghiên cứu đồng thời lập ra GTNC. GTNC là một câu trả lời giả định cho vấn đề NC và sẽ được chứng minh bằng dữ liệu.
1. Việc ứng dụng CNTT có làm tăng hứng thú học tập môn tiếng Anh cho HS lớp 6 không?
2.Việc ứng dụng CNTT có làm tăng kết quả học tập môn tiếng Anh cho HS lớp 6 không?
Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của HS
Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của HS
Vấn đề NC
Giả thuyết NC
2. Giả thuyết có nghĩa (Ha): Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quả.
Giả thuyết nghiên cứu có 2 loại chính :
1. Giả thuyết không có nghĩa (Ho): Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ không mang lại hiệu qủa.
Sơ đồ các dạng giả thuyết NC
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết không
có nghĩa (Ho)
Có định hướng
Không định hướng
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
Sẽ dự đoán định
hướng của kết quả
Chỉ dự đoán
về sự thay đổi
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
Không định hướng
Có định hướng
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
Giả thuyết có nghĩa
(Ha: H1,H2,H3,. . .)
* Ví dụ :
Có định hướng: Có, nó sẽ làm tăng kết quả học từ ngữ của HS
Không định hướng: Có, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của HS
Thực hành
Trên cơ sở đề tài đã chọn, các đơn vị tiến hành phần :
1.Tóm tắt
2.Giới thiệu
( yêu cầu thực hiện trên máy và lưu vào USB để trình chiếu )
Cám ơn thầy cô đã cộng tác tìm hiểu, nghiên cứu
Mời thầy cô nghỉ
sáng ngày mai tiếp tục
CHÀO MỪNG
Quý Thầy, Cô tham dự lớp tập huấn
“NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG”
Mô tả thông tin cơ sở về các đối tượng tham gia ( hoặc HS) trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về: giới tính, thành tích hoặc trình độ, thái độ và các hành vi có liên quan
1.Tóm tắt.
2. Giới thiệu:
3.Phương pháp:
3.1.Khách thể nghiên cứu:
NC đã sử dụng kết quả của bài KT trước tác động hay kết quả bài KT thông thường có liên quan để xác định sự tương đương giữa các nhóm;
3.Phương pháp:
3.1.Khách thể nghiên cứu.
3.2.Thiết kế : Cần mô tả:
NC sử dụng phép kiểm chứng T-test hay phép kiểm chứng 2 test.
Chọn dạng thiết kế nào trong 4 dạng thiết kế NC hoặc thiết kế cơ sở AB;
Trong NCKHSPƯD, có 4 dạng thiết kế phổ biến được sử dụng:
1. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
3. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
4. Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
1. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
Thiết kế này được mô tả như sau:
Cách tiến hành: thiết kế này tiến hành KT trước tác động với nhóm HS trước khi người Gv áp dụng các giải pháp hoặc hoạt động thực nghiệm. Sau khi thực nghiệm, Gv sẽ thực hiện bài KT sau tác động cho cùng nhóm HS đó.
Cách đánh giá kết quả:Kết quả được đo bằng việc so sánh chênh lệch kết quả giữa 2 lần KT trước và sau tác động.Khi có chênh lệch
( biểu thị qua O 2 – O 1 > 0) , người NC sẽ kết luận tác động có mang lại ảnh hưởng hay không.
Nhận xét:Thiết kế này phổ biến vì dễ thực hiện . Nhưng nó ẩn chứa nhiều nguy cơ đối với giá trị của dữ liệu NC, vì :
Khi kết quả KT sau tác động cao hơn kết quả KT trước tác động khiến ta nhầm tưởng và kết luận có tác động mang lại kết quả tốt.
Kế luận này dễ rơi vào chủ nghĩa chủ quan, vì kết quả KT tăng lên có thể ảnh hưởng của các yếu tố khác, như :
*Nguy cơ 1 : Nguy cơ tiềm ẩn: Đó là những yếu tố bên ngoài giải pháp tác động làm tăng giá trị trung bình của bài KT sau tác động.
*Nguy cơ 2: Sự trưởng thành,đó là sự phát triển hoặc trưởng thành bình thường của đối tượng NC (HS ) làm tăng giá trị bài KT sau tác động
*Nguy cơ 3:Kinh nghiệm làm bài KT. Làm bài Kt là một trải nghiệm học tập, nên HS có nhiều kinh nghiệm hơn khi thực hiện bài KT sau tác động.
*Nguy cơ 4:Việc sử dụng công cụ đo, các bài Kt sau 2 lần Kt không được chấm điểm giống nhau do tâm trạng của người chấm khác nhau.
*Nguy cơ 5:Sự vắng mặt, một số HS, đặc biệt là những HS có điểm thấp trong lần KT trước tác động không tham gia lần KT sau tác động
Đánh giá chung:
Thiết kế này phổ biến vì dễ thực hiện nhưng không hiệu quả .
2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
Thiết kế này được mô tả như sau:
* N 1 và N2 là 2 nhóm HS được lấy từ 2 lớp khác nhau, đã được KT để chắc chắn rằng năng lực liên quan đến thực nghiệm tương đương nhau.
N 1 là nhóm thực nghiệm.
N 2 là nhóm đối chứng.
Để kiểm chứng, giáo viên có thể thực hiện phép kiểm chứng T-test đối với kết quả trước tác động của cả 2 nhóm. Nếu giá trị p > 0,05 ( chênh lệch không có nghĩa ) , tức là 2 nhóm đảm bảo tương đương nhau
Cách tiến hành: thiết kế này tiến hành KT trước tác động với nhóm HS trước khi người Gv áp dụng các giải pháp hoặc hoạt động thực nghiệm. Sau khi thực nghiệm, Gv sẽ thực hiện bài KT sau tác động cho cùng nhóm HS đó.
Cách đánh giá kết quả:Kết quả đo lường thông qua việc so sánh chênh lệch kết quả giữa 2 lần KT trước và sau tác động.Khi có chênh lệch ( biểu thị qua
O 3 – O 4 > 0) , người NC có thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã mang lại kết quả.
Nhận xét:Thiết kế này tốt hơn thiết kế KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất, vì :
Nó loại bỏ được một số nguy cơ nhờ có nhóm đối chứng. Bất kỳ yếu tố nào ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm cũng ảnh hưởng đến nhóm đối chứng
Vì 2 nhóm tương đương nên sự chênh lệch có ý nghĩa trong giá trị trung bình của bài KT rất có thể là do ảnh hưởng của can thiệp hay tác động của GV ( nhà NC ).
Đánh giá chung:
Thiết kế này tốt hơn nhưng không phải tốt nhất, do HS không được chọn ngẫu nhiên nhưng các nhóm vẫn có thể khác nhau ở 1 số điểm.
Thiết kế 3
2. Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.
Thiết kế này được mô tả như sau:
* N 1 và N2 là 2 nhóm HS được lựa chọn ngẫu nhiên từ 2 lớp khác nhau, .nhưng cơ sở có sự tương đương.
N 1 là nhóm thực nghiệm.
N 2 là nhóm đối chứng.
Cách tiến hành:Mô hình thiết kế này cho phép tiến hành KT trước tác động. Kết quả được đo thông qua việc so sánh điểm số giữa 2 bài KT của 2 nhóm sau tác động.Khi có chênh lệch về điểm số
( biểu thị qua O 3 – O 4 > 0), người NC có thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã có kết quả.
Nhận xét: - Về mặt lý thuyết, thiết kế này loại bỏ được các nguyên nhân, ảnh hưởng có thể gây ra chênh lệch trong giá trị trung bình của bài KT sau tác động.
- Thiết kế này tuy có khác biệt đôi chút so với thiết kế KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương nhưng sự khác biệt đó quan trọng trong việc giải thích đúng kết quả.
Đánh giá chung:
Đây là một thiết kế tốt, giúp loại bỏ gần như tất cả những nguy cơ đối với giá trị dữ liệu. Việc giải thích có cơ sở vững chắc hơn. Thiết kế này có thể gây ra một số phiền phức nhưng những lợi ích nó mang lại cũng rất lớn.
Thiết kế 4
4. Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên.
Thiết kế này được mô tả như sau:
Trong thiết kế này, có 2 nhóm ( N 1 và N 2) được chọn ngẫu nhiên.
Cách tiến hành:
Cả 2 nhóm chỉ thực hiện bài kiểm tra sau tác động
Cách đánh giá kết quả:Kết quả được đo bằng việc so sánh chênh lệch kết quả giữa các bài KT sau tác động.Nếu có chênh lệch về kết quả ( biểu thị qua O 1 – O 2 > 0) , người NC có thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã mang lại kết quả.
Nhận xét:Thiết kế này giảm tải công việc cho giáo viên, vì bỏ qua khâu kiểm tra trước tác động
Đánh giá chung:
Đây là thiết kế đơn giản và hiệu quả nhất đối với NCKHSPƯD
So sánh 4 dạng thiết kế :
5. Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB
Đây là thiết kế dùng trong NC về hành vi, thái độ của HS, đặc biệt là Hs cá biệt.
A,B : chỉ giai đoạn trong quá trình thực nghiệm, trong đó :
A là giai đoạn cơ sở, tức là giai đoạn chưa có tác động.
B là giai đoạn tác động / can thiệp
Thiết kế AB : là thiết kế chỉ có 1 giai đoạn cơ sở (A) và 1 giai đoạn tác động (B) .
Thiết kế đa cơ sở AB : là thiết kế sau khi kết thúc giai đoạn B thì lặp lại 1 giai đoạn cơ sở ( tức A 2) và 1 giai đoạn tác động ( B2). Khi đó thiết kế được mở rộng thành thiết kế ABAB.
1. Đối tượng tác động của thiết kế này là nhóm 2 hoặc 4 HS có cùng loại “ cá biệt”.
Lưu ý :
2. Nhưng thời gian tiến hành giai đoạn cơ sở ở từng đối tượng có thể khác nhau,
Tại sao lại có giai đoạn cơ sở khác nhau ?
Để tăng giá trị của dữ liệu bằng việc kiểm soát nguy cơ tiềm ẩn, do một yếu tố bên ngoài có thể gây ảnh hưởng tới biến số phụ thuộc này.
Những nguy cơ tiềm ẩn có thể tác động làm thay đổi hành vi của HS mà ta NC
Cám ơn quý thầy cô đã nhiệt tình cộng tác nghiên cứu cùng nhóm báo cáo viên chúng tôi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tự
Dung lượng: 55,63KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)