Hướng dẫn sử dụng phần mềm kết nối trường học 2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Thắng |
Ngày 12/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm kết nối trường học 2015 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẬP HUẤN
TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUA MẠNG THÔNG TIN TRỰC TUYẾN
Thái Bình, ngày 23-24 tháng 6 năm 2015
TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI
Là trang web do Bộ GDĐT xây dựng tại địa chỉ web site:
http://truonghocketnoi.edu.vn
Hỗ trợ tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực GD&ĐT qua mạng thông tin trực tuyến.
TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI
Gồm 3 phân hệ:
1. Phân hệ thông tin
1.1. Quản trị các văn bản QLGD
1.2. Quản trị thông tin
2. Phân hệ học liệu
2.1. Kho học liệu điện tử
2.2. Kho bài học minh họa
2.3. Kho bài học tương tác
2.4. Ngân hàng câu hỏi, bài tập
3. Phân hệ tổ chức và quản lí các HĐCM
Hệ thống được phân cấp sử dụng theo các cấp QLGD:
Bộ GDĐT - Sở GD – Phòng GD – Các CSGD – GV - HS
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN QUA MẠNG
THÔNG TIN TRỰC TUYẾN
Nhằm bồi dưỡng & phát triển năng lực cho CBQLGD, GV về tổ chức hoạt động sinh hoạt Tổ/Nhóm chuyên môn; đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS và các hoạt động CM khác thông qua hệ thống “Trường học kết nối”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Đưa SHCM trở thành HĐ thường xuyên, có chất lượng & hiệu quả thiết thực, tránh hình thức.
- Kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về CM và có giải pháp phù hợp với HS, điều kiện của nhà trường, địa phương.
- Nâng cao NLQL, NLCM, KNSP cho CBQL & GV.
- Tạo mối quan hệ chia sẻ, hợp tác giữa CBQL–GV, GV – GV, giữa các tổ, khối CM trong trường và giữa các trường TH.
- Tạo cơ hội để CBQL, GV được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp SKKN nâng cao CLGD, đáp ứng yêu cầu đổi mới CBTD GD tiểu học.
I. Mục đích, yêu cầu
2. Yêu cầu
- Nội dung SHCM phải phù hợp, thiết thực, hiệu quả, bao gồm: đổi mới PPD và PPH, tổ chức lớp học; ĐGHS, sự tham gia của cộng đồng với GD; điều chỉnh và phát triển TL… xuất phát từ nhu cầu và đề xuất của CBQL, GV.
- SHCM ở cấp tổ, cấp trường và cụm trường phải được tổ chức thông qua các HĐ cụ thể, tránh tình trạng thiên về lí thuyết, nặng về báo cáo.
II. Nội dung và cách thức SHCM
1. SHCM về phương pháp dạy học
Được tổ chức thông qua HĐ dự giờ, nghiên cứu bài học với các bước sau:
Bước 1 : Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị
Bước 2 : Tổ chức dạy minh họa, dự giờ và suy ngẫm
Bước 3 : Thảo luận chung
Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn DH
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Xây dựng KH cần tập trung vào những ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm và những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ, giải quyết nhằm hỗ trợ trong HĐ dạy và HĐ học.
- Trong KH cần nêu rõ: Bài dạy, người dạy, thời gian và địa điểm dạy minh họa,…
- Khuyến khích GV tự nguyện đăng ký, lựa chọn bài dạy; chủ động, sáng tạo chuẩn bị bài dạy nhằm đáp ứng MT cụ thể của buổi SHCM.
- Căn cứ vào MT bài học, trình độ HS, điều kiện trường lớp để dự kiến điều chỉnh ND, tiến trình diễn ra các HĐDH, phương tiện, ĐDDH cần thiết.
1. SHCM về nội dung, phương pháp dạy học
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (tiếp theo)
- Phân công hỗ trợ GV dạy minh họa và chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác.
- Lưu ý: không dạy trước cho HS bài sẽ dạy minh họa.
- Bố trí lớp dạy minh họa có đủ chỗ cho người dự giờ thuận lợi khi quan sát.
- Có thể điều chỉnh số lượng người dự giờ phù hợp với không gian lớp học.
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 2: Tổ chức DH minh họa và dự giờ
* Yêu cầu:
- Người dự giờ phải chuyển đối tượng quan sát từ GV sang HS và không làm ảnh hưởng đến việc dạy của GV, việc học của HS .
- Quan sát thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, sự quan tâm, chú ý của HS đến bài học, mối quan hệ, hợp tác giữa các em HS, việc làm và sản phẩm HT của HS.
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 2 : Tổ chức DH minh họa và dự giờ
- Quan sát HĐH của HS nhằm trả lời các câu hỏi:
+ HS có nắm được yêu cầu của các HĐHT không ?
+ HS có thực sự tự học, có tích cực thực hiện các HĐHT không ?
+ HĐTQ, Nhóm trưởng điều hành các HĐ học ntn? Các thành viên trong nhóm có tích cực, hợp tác ?
+ Sản phẩm của từng nhóm/từng HS ntn ?
+ GV giám sát, hỗ trợ HĐH học của từng nhóm/từng HS ntn?
+ Các công cụ của lớp học (góc học tập, thư viện,
góc cộng đồng) có được phát huy tác dụng không?
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 3 : Thảo luận chung
- GV trao đổi, chia sẻ suy ngẫm của mình về bài dạy trên cơ sở lắng nghe và tôn trọng lẫn nhau.
- Không tập trung ĐGXL GV, xếp loại giờ dạy mà cần phân tích các tình huống SP từ HĐH và kết quả HT của HS trong giờ học.
- Phân tích những ưu điểm nổi bật; chỉ ra nguyên nhân HS chưa tích cực, kết quả học tập chưa cao và tìm giải pháp phù hợp tạo cơ hội cho tất cả HS đều tham gia vào quá trình HT.
- Tổng hợp các vấn đề đã thảo luận, gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm, lựa chọn biện pháp áp dụng để HĐH của HS được tốt hơn.
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn dạy học
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã quan sát, học tập được qua dự giờ, GV (đối với SHCM cấp tổ), tổ chuyên môn (đối với SHCM cấp trường), trường TH (đối với SHCM cấp cụm) cần vận dụng linh hoạt để đổi mới HĐD và HĐH trong quá trình tổ chức dạy học ở lớp, trường mình một cách hiệu quả.
2. SHCM về nội dung ĐGHS
- Tổ chức dưới hình thức chuyên đề (đối với cấp tổ, cấp trường), Tổ chức Hội thảo (đối với cấp cụm trường).
- Đối với những nội dung về ĐGTX HS, cần tổ chức SHCM thông qua HĐ dự giờ.
- Đối với nội dung ĐGĐK, cần tổ chức SHCM thông qua nghiên cứu bài KT, kết quả làm bài KT của HS...
2. SHCM về nội dung ĐGHS
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Cần tập trung vào những ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm và những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ, giải quyết nhằm hỗ trợ GV trong ĐGHS.
- Đối với ND về ĐGTX: cần tổ chức dạy minh họa và dự giờ. Trong KH cần nêu rõ: Bài dạy, người dạy, thời gian và địa điểm dạy minh họa,…
- Khuyến khích GV tự nguyện đăng ký, lựa chọn bài dạy; chủ động, sáng tạo chuẩn bị bài dạy nhằm đáp ứng mục tiêu SHCM về ĐGHS.
- Đối với ND về ĐGĐK và các ND khác: cần xác định rõ người chuẩn bị ND thảo luận, đề KT, bài KT và kết quả KT của HS,
2. SHCM về nội dung ĐGHS
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (Tiếp theo)
- Có thể lựa chọn ND về ĐGHS để XD KH:
+ Cách ĐGTX theo tiến trình bài học và HĐGD:
Cách quan sát, theo dõi, hỗ trợ, đánh giá kết quả học tập của từng HS, từng nhóm HS qua mỗi HĐH;
Các kĩ thuật ĐG trên lớp; cách quan sát, nhận định về một số biểu hiện NL, PC của từng HS;
Cách hướng dẫn HS tự ĐG và ĐG bạn;
Cách phối hợp với phụ huynh tham gia hoặc quan sát, ĐGHS;
Cách nhận xét ĐGTX đối với từng HS…
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (Tiếp theo)
+ Cách ĐGTX để bồi dưỡng, giúp đỡ HS nhằm phát huy khả năng của các em và giúp các em tiến bộ trong HT.
+ Cách ra đề KTĐK; cách chấm bài kết hợp với sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm, hạn chế và góp ý cho HS.
+ Cách HD HS bình bầu khen thưởng
+ Cách ghi Học bạ .
…
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 2 : Tổ chức triển khai
- Tổ chức dạy MH và dự giờ. Tập trung vào ND ĐGTX theo tiến trình BH và HĐGD của GV và HS, nhằm trả lời các câu hỏi:
+ GV giám sát, hỗ trợ, đánh giá HĐH của từng nhóm/từng HS ntn ?
+ GV đã động viên, khích lệ HS hoặc hướng dẫn, hỗ trợ HS vượt qua khó khăn trong HT ntn ?
+ Các kĩ thuật ĐG trên lớp đã được GV sử dụng ?
+ HS có biết cách tự ĐG và ĐG bạn không ?
- Tổ chức trao đổi các ND khác về ĐGHS như : cách ra đề KTĐK, cách ĐG cho điểm và NX của GV, hồ sơ đánh giá...
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 3 : Thảo luận chung
- Tập trung TL về ĐGTX HS trong giờ học, các kĩ thuật ĐG trên lớp. Làm rõ những điều thu hoạch được, những băn khoăn, đề xuất nhằm giúp HS học tốt hơn thông qua ĐG.
- Đối với ND về ĐGĐK cần căn cứ các sản phẩm như đề KT, các bài KT đã chấm và NX, sửa lỗi …, căn cứ vào thực tiễn của lớp, trường mình, GV cùng trao đổi, chia sẻ, tìm ra biện pháp hiệu quả nhất.
- Tổng hợp các vấn đề đã thảo luận, gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm, lựa chọn biện pháp áp dụng để ĐGHS được tốt hơn, giúp HS hứng thú và có tiến bộ hơn trong học tập.
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn ĐGHS
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã quan sát, học tập được qua ĐGTX (Dự giờ) và ĐGĐK, GV, tổ chuyên môn, trường TH cần vận dụng linh hoạt vào đổi mới cách ĐGHS trong quá trình tổ chức dạy học, HĐGD ở lớp, trường mình một cách hiệu quả.
3. SHCM về ND Tổ chức lớp học
Có thể tổ chức dưới hình thức chuyên đề (cấp tổ, cấp trường) hoặc tổ chức Hội thảo (cấp cụm) thông qua quan sát HĐ của HĐTQ của một lớp học cụ thể.
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Cần tập trung vào ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm, những khó khăn cần được chia sẻ, hỗ trợ trong việc tổ chức lớp học theo VNEN
- Trong KH cần nêu rõ: lớp được chọn để minh họa cho việc việc thành lập và triển khai HĐ của HĐTQ (có thể chọn những lớp điển hình làm tốt và những lớp làm chưa tốt để cùng nhau chia sẻ);
3. SHCM về nội dung Tổ chức lớp học
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (Tiếp theo)
Có thể lựa chọn ND để xây dựng KH như sau :
+ Cách HD, hỗ trợ HS thành lập HĐTQ
+ Cách HD, hỗ trợ HĐTQ hoạt động hiệu quả,
+ Cách tổ chức cho HS xây dựng, sử dụng, quản lí và phát triển Góc HT; Thư viện lớp học; Bản đồ cộng đồng; Góc cộng đồng.
+ Cách tổ chức nhóm, bồi dưỡng nhóm trưởng, QL và giám sát HS học theo nhóm…
- Lớp học được chọn để tham quan chuẩn bị trình bày, thuyết minh về tổ chức lớp học ở lớp mình.
3. SHCM về nội dung Tổ chức lớp học
Bước 2: Tổ chức tham quan HĐTQ, giao lưu với HS
- Lớp được chọn để tham quan giới thiệu về tổ chức lớp học của lớp mình cho khách tham quan.
- GV tham quan không gian lớp học, giao lưu với HS, tìm hiểu về cách tổ chức HĐTQ, cách GV rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết để có thể tự học các nhân và học nhóm theo VNEN, cách sử dụng, phát huy các công cụ trong lớp học đối với HĐDH…
3. SHCM về nội dung tổ chức lớp học
Bước 3 : Thảo luận chung
+ GV được phân công trình bày nội dung đã chuẩn bị và trao đổi với đồng nghiệp trong tổ, trường, cụm trường về những kinh nghiệm trong quá trình HD, giúp đỡ HS tổ chức HĐ nhóm, tổ chức HĐ HĐTQ.
+ Qua việc tham quan lớp học và giao lưu với HS, giáo viên trao đổi, chia sẻ về nững điều đã thu hoạch được, những băn khoăn và đề xuất các biện pháp thực hiện.
+ Tổng hợp các vấn đề đã thảo luận, gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm, lựa chọn biện pháp áp dụng để giúp HS thành lập HĐTQ và hoạt động hiệu quả.
3. SHCM về nội dung Tổ chức lớp học
Bước 4 : Áp dụng vào thực tiễn
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã quan sát, học tập được qua tham quan, giao lưu với HS, GV, tổ chuyên môn, trường TH cần vận dụng linh hoạt vào đổi mới Tổ chức lớp học ở lớp, trường mình một cách hiệu quả.
4. SHCM về ND phụ huynhv và cộng đồng tham gia vào GD
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Cần tập trung vào những ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm và những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ, giải quyết nhằm hỗ trợ GV trong việc huy động phụ huynh và cộng đồng tham gia vào GD.
- Trong kế hoạch nêu rõ: lớp, trường được chọn để minh họa cho ND SHCM, dự kiến GV, CMHS, các đoàn thể, ban ngành sẽ tham gia giao lưu, chia sẻ trong buổi SHCM.
4. SHCM về ND phụ huynh và cộng đồng tham gia vào GD
Bước 2: Tổ chức SHCM có sự tham gia và giao lưu của phụ huynh, đại diện cộng đồng
- Giáo viên, cán bộ quản lý được phân công, trình bày nội dung đã chuẩn bị.
- Các bậc phụ huynh, đại điện cộng đồng chia sẻ về cách phối hợp trong HĐGD.
Bước 3: Thảo luận chung
- GV, CBQL, phụ huynh và đại diện cộng đồng cùng trao đổi kinh nghiệm và thống nhất các biện pháp phối hợp để các HĐGD đạt hiệu quả cao hơn.
4. SHCM về ND phụ huynh và cộng đồng tham gia vào GD
Bước 4 : Áp dụng thực tiễn
Dựa trên kết quả thảo luận, giao lưu, chia sẻ giữa các bên, GV, CBQL, phụ huynh, đại diện cộng đồng cần vận dụng linh hoạt vào đổi mới mối quan hệ, hợp tác để hoạt động tham gia vào GD của cha mẹ HS, của cộng đồng và các đoàn thể xã hội ngày càng hiệu quả hơn.
5.1. Điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học
SHCM về nội dung điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học có thể tổ chức thông qua dưới hình thức chuyên đề (đối với cấp tổ, cấp trường) hoặc tổ chức Hội thảo (đối với cấp cụm) thông qua các bước như sau:
Bước 1 : Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị
Bước 2 : GV nghiên cứu, điều chỉnh TL
Bước 3: Thảo luận, thống nhất ND và phương án điều chỉnh tài liệu
Bước 4: Áp dụng
5. SHCM về nội dung điều chỉnh TLDHH, phát triển các TL Bồi dưỡng chuyên môn và các TL khác
5. SHCM về nội dung điều chỉnh TLDHH, phát triển các TL Bồi dưỡng chuyên môn và các TL khác
5.2. Phát triển TLCM và các tài liệu khác
SHCM về nội dung phát triển tài liệu được tổ chức ở cấp trường, cấp cụm với các bước sau:
Bước 1 : Xây dựng kế hoạch viết tài liệu (nếu là tài liệu liên quan đến địa phương)
Bước 2 : Triển khai viết tài liệu
Để đảm bảo hiệu quả, trong quá trình viết tài liệu, có thể thử nghiệm tài liệu trên lớp.
Bước 3 : Góp ý, hoàn chỉnh tài liệu
Các trường giáo viên, cộng đồng góp ý tài liệu.
Bước 4 : Áp dụng tài liệu vào thực tế
Tiếp tục rút KN và điều chỉnh, hoàn thiện TL.
III. Tổ chức SHCM tại tổ, trường, cụm trường
1. Đối với sinh hoạt chuyên môn cấp tổ
- Thành phần: Tổ trưởng, tổ phó CM, GV theo khối lớp và do Tổ trưởng điều hành.
- Thời gian: 3 lần/tháng.
- Một số lưu ý:
+ Lập kế hoạch và tổ chức SHCM theo quy định.
+ Tập hợp những ý kiến mà tổ quan tâm.
+ Thống nhất và vận dụng vào thực tiễn.
+ Báo cáo BGH, đề xuất nội dung SHCM cấp trường, cụm trường.
III. Tổ chức SHCM tại tổ, tại trường, cụm trường
2. Đối với SHCM cấp trường
- Thành phần: CBQL và GV toàn trường. SHCM cấp trường do HT hoặc Phó HT điều hành.
- Thời gian: tổ chức 1 lần/tháng.
- Một số lưu ý:
+ Lập kế hoạch và tổ chức SHCM theo quy định.
+ Tập hợp những ý kiến mà các tổ CM quan tâm.
+ Thống nhất ND và vận dụng vào thực tiễn.
+ Lựa chọn, đề xuất nội dung SHCM cấp cụm trường.
3. Đối với SHCM cấp cụm trường
- Phòng GDĐT căn cứ tình hình thực tiễn, sự tự nguyện của các trường để TL các cụm trường trong quận/huyện. Việc đề cử Cụm trưởng cần tiến hành luân phiên giữa các trường trong cụm.
- Thành phần: LĐ, CV phụ trách GDTH của phòng GD; CBQL & GV các trường TH trong cụm trường.
- Điều hành: Do Trưởng cụm hoặc Hiệu trưởng của một trường TH trong cụm đảm nhiệm.
- Thời gian : Tổ chức 2 tháng/1 lần.
- Địa điểm : tại 01 trường TH trong cụm trường và được tổ chức luân phiên.
III. Sinh hoạt CM tại tổ, tại trường, cụm trường
IV. Trách nhiệm của các cấp QLGD
1. Trách nhiệm của Sở GDĐT
- Hướng dẫn các PGD chỉ đạo tổ chức SHCM của các trường, cụm trường trên phạm vi toàn tỉnh.
- Tham gia trực tiếp một số buổi SHCM của cơ sở để nắm bắt tình hình và kịp thời chỉ đạo.
- Báo cáo Bộ GD&ĐT những vấn đề cần hỗ trợ, giải quyết hoặc phương hướng triển khai.
2. Trách nhiệm của Phòng GDĐT
- Chỉ đạo SHCM của các trường, cụm trường
- Tham gia trực tiếp một số buổi SHCM của các trường, cụm trường để có chỉ đạo kịp thời.
- Báo cáo Sở GD&ĐT những vấn đề cần hỗ trợ …,
IV. Trách nhiệm của các cấp QLGD
3. Trách nhiệm của nhà trường và tổ CM
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức SHCM cấp trường nghiêm túc, thường xuyên, hiệu quả, thiết thực.
- Chủ động tham gia SHCM cấp cụm trường. Báo cáo Phòng GD về những vấn đề cần hỗ trợ, giải quyết.
- Các tổ CM chủ động XD và triển khai KH SHCM hàng tuần; đề xuất với LĐ trường những vấn đề cần hỗ trợ, giải quyết.
Trân trọng cảm ơn !
TẬP HUẤN
TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUA MẠNG THÔNG TIN TRỰC TUYẾN
Thái Bình, ngày 23-24 tháng 6 năm 2015
TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI
Là trang web do Bộ GDĐT xây dựng tại địa chỉ web site:
http://truonghocketnoi.edu.vn
Hỗ trợ tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực GD&ĐT qua mạng thông tin trực tuyến.
TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI
Gồm 3 phân hệ:
1. Phân hệ thông tin
1.1. Quản trị các văn bản QLGD
1.2. Quản trị thông tin
2. Phân hệ học liệu
2.1. Kho học liệu điện tử
2.2. Kho bài học minh họa
2.3. Kho bài học tương tác
2.4. Ngân hàng câu hỏi, bài tập
3. Phân hệ tổ chức và quản lí các HĐCM
Hệ thống được phân cấp sử dụng theo các cấp QLGD:
Bộ GDĐT - Sở GD – Phòng GD – Các CSGD – GV - HS
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN QUA MẠNG
THÔNG TIN TRỰC TUYẾN
Nhằm bồi dưỡng & phát triển năng lực cho CBQLGD, GV về tổ chức hoạt động sinh hoạt Tổ/Nhóm chuyên môn; đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS và các hoạt động CM khác thông qua hệ thống “Trường học kết nối”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Đưa SHCM trở thành HĐ thường xuyên, có chất lượng & hiệu quả thiết thực, tránh hình thức.
- Kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về CM và có giải pháp phù hợp với HS, điều kiện của nhà trường, địa phương.
- Nâng cao NLQL, NLCM, KNSP cho CBQL & GV.
- Tạo mối quan hệ chia sẻ, hợp tác giữa CBQL–GV, GV – GV, giữa các tổ, khối CM trong trường và giữa các trường TH.
- Tạo cơ hội để CBQL, GV được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp SKKN nâng cao CLGD, đáp ứng yêu cầu đổi mới CBTD GD tiểu học.
I. Mục đích, yêu cầu
2. Yêu cầu
- Nội dung SHCM phải phù hợp, thiết thực, hiệu quả, bao gồm: đổi mới PPD và PPH, tổ chức lớp học; ĐGHS, sự tham gia của cộng đồng với GD; điều chỉnh và phát triển TL… xuất phát từ nhu cầu và đề xuất của CBQL, GV.
- SHCM ở cấp tổ, cấp trường và cụm trường phải được tổ chức thông qua các HĐ cụ thể, tránh tình trạng thiên về lí thuyết, nặng về báo cáo.
II. Nội dung và cách thức SHCM
1. SHCM về phương pháp dạy học
Được tổ chức thông qua HĐ dự giờ, nghiên cứu bài học với các bước sau:
Bước 1 : Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị
Bước 2 : Tổ chức dạy minh họa, dự giờ và suy ngẫm
Bước 3 : Thảo luận chung
Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn DH
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Xây dựng KH cần tập trung vào những ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm và những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ, giải quyết nhằm hỗ trợ trong HĐ dạy và HĐ học.
- Trong KH cần nêu rõ: Bài dạy, người dạy, thời gian và địa điểm dạy minh họa,…
- Khuyến khích GV tự nguyện đăng ký, lựa chọn bài dạy; chủ động, sáng tạo chuẩn bị bài dạy nhằm đáp ứng MT cụ thể của buổi SHCM.
- Căn cứ vào MT bài học, trình độ HS, điều kiện trường lớp để dự kiến điều chỉnh ND, tiến trình diễn ra các HĐDH, phương tiện, ĐDDH cần thiết.
1. SHCM về nội dung, phương pháp dạy học
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (tiếp theo)
- Phân công hỗ trợ GV dạy minh họa và chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác.
- Lưu ý: không dạy trước cho HS bài sẽ dạy minh họa.
- Bố trí lớp dạy minh họa có đủ chỗ cho người dự giờ thuận lợi khi quan sát.
- Có thể điều chỉnh số lượng người dự giờ phù hợp với không gian lớp học.
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 2: Tổ chức DH minh họa và dự giờ
* Yêu cầu:
- Người dự giờ phải chuyển đối tượng quan sát từ GV sang HS và không làm ảnh hưởng đến việc dạy của GV, việc học của HS .
- Quan sát thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, sự quan tâm, chú ý của HS đến bài học, mối quan hệ, hợp tác giữa các em HS, việc làm và sản phẩm HT của HS.
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 2 : Tổ chức DH minh họa và dự giờ
- Quan sát HĐH của HS nhằm trả lời các câu hỏi:
+ HS có nắm được yêu cầu của các HĐHT không ?
+ HS có thực sự tự học, có tích cực thực hiện các HĐHT không ?
+ HĐTQ, Nhóm trưởng điều hành các HĐ học ntn? Các thành viên trong nhóm có tích cực, hợp tác ?
+ Sản phẩm của từng nhóm/từng HS ntn ?
+ GV giám sát, hỗ trợ HĐH học của từng nhóm/từng HS ntn?
+ Các công cụ của lớp học (góc học tập, thư viện,
góc cộng đồng) có được phát huy tác dụng không?
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 3 : Thảo luận chung
- GV trao đổi, chia sẻ suy ngẫm của mình về bài dạy trên cơ sở lắng nghe và tôn trọng lẫn nhau.
- Không tập trung ĐGXL GV, xếp loại giờ dạy mà cần phân tích các tình huống SP từ HĐH và kết quả HT của HS trong giờ học.
- Phân tích những ưu điểm nổi bật; chỉ ra nguyên nhân HS chưa tích cực, kết quả học tập chưa cao và tìm giải pháp phù hợp tạo cơ hội cho tất cả HS đều tham gia vào quá trình HT.
- Tổng hợp các vấn đề đã thảo luận, gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm, lựa chọn biện pháp áp dụng để HĐH của HS được tốt hơn.
1. SHCM về phương pháp dạy học
Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn dạy học
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã quan sát, học tập được qua dự giờ, GV (đối với SHCM cấp tổ), tổ chuyên môn (đối với SHCM cấp trường), trường TH (đối với SHCM cấp cụm) cần vận dụng linh hoạt để đổi mới HĐD và HĐH trong quá trình tổ chức dạy học ở lớp, trường mình một cách hiệu quả.
2. SHCM về nội dung ĐGHS
- Tổ chức dưới hình thức chuyên đề (đối với cấp tổ, cấp trường), Tổ chức Hội thảo (đối với cấp cụm trường).
- Đối với những nội dung về ĐGTX HS, cần tổ chức SHCM thông qua HĐ dự giờ.
- Đối với nội dung ĐGĐK, cần tổ chức SHCM thông qua nghiên cứu bài KT, kết quả làm bài KT của HS...
2. SHCM về nội dung ĐGHS
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Cần tập trung vào những ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm và những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ, giải quyết nhằm hỗ trợ GV trong ĐGHS.
- Đối với ND về ĐGTX: cần tổ chức dạy minh họa và dự giờ. Trong KH cần nêu rõ: Bài dạy, người dạy, thời gian và địa điểm dạy minh họa,…
- Khuyến khích GV tự nguyện đăng ký, lựa chọn bài dạy; chủ động, sáng tạo chuẩn bị bài dạy nhằm đáp ứng mục tiêu SHCM về ĐGHS.
- Đối với ND về ĐGĐK và các ND khác: cần xác định rõ người chuẩn bị ND thảo luận, đề KT, bài KT và kết quả KT của HS,
2. SHCM về nội dung ĐGHS
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (Tiếp theo)
- Có thể lựa chọn ND về ĐGHS để XD KH:
+ Cách ĐGTX theo tiến trình bài học và HĐGD:
Cách quan sát, theo dõi, hỗ trợ, đánh giá kết quả học tập của từng HS, từng nhóm HS qua mỗi HĐH;
Các kĩ thuật ĐG trên lớp; cách quan sát, nhận định về một số biểu hiện NL, PC của từng HS;
Cách hướng dẫn HS tự ĐG và ĐG bạn;
Cách phối hợp với phụ huynh tham gia hoặc quan sát, ĐGHS;
Cách nhận xét ĐGTX đối với từng HS…
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (Tiếp theo)
+ Cách ĐGTX để bồi dưỡng, giúp đỡ HS nhằm phát huy khả năng của các em và giúp các em tiến bộ trong HT.
+ Cách ra đề KTĐK; cách chấm bài kết hợp với sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm, hạn chế và góp ý cho HS.
+ Cách HD HS bình bầu khen thưởng
+ Cách ghi Học bạ .
…
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 2 : Tổ chức triển khai
- Tổ chức dạy MH và dự giờ. Tập trung vào ND ĐGTX theo tiến trình BH và HĐGD của GV và HS, nhằm trả lời các câu hỏi:
+ GV giám sát, hỗ trợ, đánh giá HĐH của từng nhóm/từng HS ntn ?
+ GV đã động viên, khích lệ HS hoặc hướng dẫn, hỗ trợ HS vượt qua khó khăn trong HT ntn ?
+ Các kĩ thuật ĐG trên lớp đã được GV sử dụng ?
+ HS có biết cách tự ĐG và ĐG bạn không ?
- Tổ chức trao đổi các ND khác về ĐGHS như : cách ra đề KTĐK, cách ĐG cho điểm và NX của GV, hồ sơ đánh giá...
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 3 : Thảo luận chung
- Tập trung TL về ĐGTX HS trong giờ học, các kĩ thuật ĐG trên lớp. Làm rõ những điều thu hoạch được, những băn khoăn, đề xuất nhằm giúp HS học tốt hơn thông qua ĐG.
- Đối với ND về ĐGĐK cần căn cứ các sản phẩm như đề KT, các bài KT đã chấm và NX, sửa lỗi …, căn cứ vào thực tiễn của lớp, trường mình, GV cùng trao đổi, chia sẻ, tìm ra biện pháp hiệu quả nhất.
- Tổng hợp các vấn đề đã thảo luận, gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm, lựa chọn biện pháp áp dụng để ĐGHS được tốt hơn, giúp HS hứng thú và có tiến bộ hơn trong học tập.
2. SHCM về nội dung Đánh giá học sinh
Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn ĐGHS
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã quan sát, học tập được qua ĐGTX (Dự giờ) và ĐGĐK, GV, tổ chuyên môn, trường TH cần vận dụng linh hoạt vào đổi mới cách ĐGHS trong quá trình tổ chức dạy học, HĐGD ở lớp, trường mình một cách hiệu quả.
3. SHCM về ND Tổ chức lớp học
Có thể tổ chức dưới hình thức chuyên đề (cấp tổ, cấp trường) hoặc tổ chức Hội thảo (cấp cụm) thông qua quan sát HĐ của HĐTQ của một lớp học cụ thể.
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Cần tập trung vào ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm, những khó khăn cần được chia sẻ, hỗ trợ trong việc tổ chức lớp học theo VNEN
- Trong KH cần nêu rõ: lớp được chọn để minh họa cho việc việc thành lập và triển khai HĐ của HĐTQ (có thể chọn những lớp điển hình làm tốt và những lớp làm chưa tốt để cùng nhau chia sẻ);
3. SHCM về nội dung Tổ chức lớp học
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị (Tiếp theo)
Có thể lựa chọn ND để xây dựng KH như sau :
+ Cách HD, hỗ trợ HS thành lập HĐTQ
+ Cách HD, hỗ trợ HĐTQ hoạt động hiệu quả,
+ Cách tổ chức cho HS xây dựng, sử dụng, quản lí và phát triển Góc HT; Thư viện lớp học; Bản đồ cộng đồng; Góc cộng đồng.
+ Cách tổ chức nhóm, bồi dưỡng nhóm trưởng, QL và giám sát HS học theo nhóm…
- Lớp học được chọn để tham quan chuẩn bị trình bày, thuyết minh về tổ chức lớp học ở lớp mình.
3. SHCM về nội dung Tổ chức lớp học
Bước 2: Tổ chức tham quan HĐTQ, giao lưu với HS
- Lớp được chọn để tham quan giới thiệu về tổ chức lớp học của lớp mình cho khách tham quan.
- GV tham quan không gian lớp học, giao lưu với HS, tìm hiểu về cách tổ chức HĐTQ, cách GV rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết để có thể tự học các nhân và học nhóm theo VNEN, cách sử dụng, phát huy các công cụ trong lớp học đối với HĐDH…
3. SHCM về nội dung tổ chức lớp học
Bước 3 : Thảo luận chung
+ GV được phân công trình bày nội dung đã chuẩn bị và trao đổi với đồng nghiệp trong tổ, trường, cụm trường về những kinh nghiệm trong quá trình HD, giúp đỡ HS tổ chức HĐ nhóm, tổ chức HĐ HĐTQ.
+ Qua việc tham quan lớp học và giao lưu với HS, giáo viên trao đổi, chia sẻ về nững điều đã thu hoạch được, những băn khoăn và đề xuất các biện pháp thực hiện.
+ Tổng hợp các vấn đề đã thảo luận, gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm, lựa chọn biện pháp áp dụng để giúp HS thành lập HĐTQ và hoạt động hiệu quả.
3. SHCM về nội dung Tổ chức lớp học
Bước 4 : Áp dụng vào thực tiễn
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã quan sát, học tập được qua tham quan, giao lưu với HS, GV, tổ chuyên môn, trường TH cần vận dụng linh hoạt vào đổi mới Tổ chức lớp học ở lớp, trường mình một cách hiệu quả.
4. SHCM về ND phụ huynhv và cộng đồng tham gia vào GD
Bước 1 : Xây dựng KH và chuẩn bị
- Cần tập trung vào những ND cụ thể mà GV, CBQL quan tâm và những khó khăn, vướng mắc cần được chia sẻ, giải quyết nhằm hỗ trợ GV trong việc huy động phụ huynh và cộng đồng tham gia vào GD.
- Trong kế hoạch nêu rõ: lớp, trường được chọn để minh họa cho ND SHCM, dự kiến GV, CMHS, các đoàn thể, ban ngành sẽ tham gia giao lưu, chia sẻ trong buổi SHCM.
4. SHCM về ND phụ huynh và cộng đồng tham gia vào GD
Bước 2: Tổ chức SHCM có sự tham gia và giao lưu của phụ huynh, đại diện cộng đồng
- Giáo viên, cán bộ quản lý được phân công, trình bày nội dung đã chuẩn bị.
- Các bậc phụ huynh, đại điện cộng đồng chia sẻ về cách phối hợp trong HĐGD.
Bước 3: Thảo luận chung
- GV, CBQL, phụ huynh và đại diện cộng đồng cùng trao đổi kinh nghiệm và thống nhất các biện pháp phối hợp để các HĐGD đạt hiệu quả cao hơn.
4. SHCM về ND phụ huynh và cộng đồng tham gia vào GD
Bước 4 : Áp dụng thực tiễn
Dựa trên kết quả thảo luận, giao lưu, chia sẻ giữa các bên, GV, CBQL, phụ huynh, đại diện cộng đồng cần vận dụng linh hoạt vào đổi mới mối quan hệ, hợp tác để hoạt động tham gia vào GD của cha mẹ HS, của cộng đồng và các đoàn thể xã hội ngày càng hiệu quả hơn.
5.1. Điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học
SHCM về nội dung điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học có thể tổ chức thông qua dưới hình thức chuyên đề (đối với cấp tổ, cấp trường) hoặc tổ chức Hội thảo (đối với cấp cụm) thông qua các bước như sau:
Bước 1 : Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị
Bước 2 : GV nghiên cứu, điều chỉnh TL
Bước 3: Thảo luận, thống nhất ND và phương án điều chỉnh tài liệu
Bước 4: Áp dụng
5. SHCM về nội dung điều chỉnh TLDHH, phát triển các TL Bồi dưỡng chuyên môn và các TL khác
5. SHCM về nội dung điều chỉnh TLDHH, phát triển các TL Bồi dưỡng chuyên môn và các TL khác
5.2. Phát triển TLCM và các tài liệu khác
SHCM về nội dung phát triển tài liệu được tổ chức ở cấp trường, cấp cụm với các bước sau:
Bước 1 : Xây dựng kế hoạch viết tài liệu (nếu là tài liệu liên quan đến địa phương)
Bước 2 : Triển khai viết tài liệu
Để đảm bảo hiệu quả, trong quá trình viết tài liệu, có thể thử nghiệm tài liệu trên lớp.
Bước 3 : Góp ý, hoàn chỉnh tài liệu
Các trường giáo viên, cộng đồng góp ý tài liệu.
Bước 4 : Áp dụng tài liệu vào thực tế
Tiếp tục rút KN và điều chỉnh, hoàn thiện TL.
III. Tổ chức SHCM tại tổ, trường, cụm trường
1. Đối với sinh hoạt chuyên môn cấp tổ
- Thành phần: Tổ trưởng, tổ phó CM, GV theo khối lớp và do Tổ trưởng điều hành.
- Thời gian: 3 lần/tháng.
- Một số lưu ý:
+ Lập kế hoạch và tổ chức SHCM theo quy định.
+ Tập hợp những ý kiến mà tổ quan tâm.
+ Thống nhất và vận dụng vào thực tiễn.
+ Báo cáo BGH, đề xuất nội dung SHCM cấp trường, cụm trường.
III. Tổ chức SHCM tại tổ, tại trường, cụm trường
2. Đối với SHCM cấp trường
- Thành phần: CBQL và GV toàn trường. SHCM cấp trường do HT hoặc Phó HT điều hành.
- Thời gian: tổ chức 1 lần/tháng.
- Một số lưu ý:
+ Lập kế hoạch và tổ chức SHCM theo quy định.
+ Tập hợp những ý kiến mà các tổ CM quan tâm.
+ Thống nhất ND và vận dụng vào thực tiễn.
+ Lựa chọn, đề xuất nội dung SHCM cấp cụm trường.
3. Đối với SHCM cấp cụm trường
- Phòng GDĐT căn cứ tình hình thực tiễn, sự tự nguyện của các trường để TL các cụm trường trong quận/huyện. Việc đề cử Cụm trưởng cần tiến hành luân phiên giữa các trường trong cụm.
- Thành phần: LĐ, CV phụ trách GDTH của phòng GD; CBQL & GV các trường TH trong cụm trường.
- Điều hành: Do Trưởng cụm hoặc Hiệu trưởng của một trường TH trong cụm đảm nhiệm.
- Thời gian : Tổ chức 2 tháng/1 lần.
- Địa điểm : tại 01 trường TH trong cụm trường và được tổ chức luân phiên.
III. Sinh hoạt CM tại tổ, tại trường, cụm trường
IV. Trách nhiệm của các cấp QLGD
1. Trách nhiệm của Sở GDĐT
- Hướng dẫn các PGD chỉ đạo tổ chức SHCM của các trường, cụm trường trên phạm vi toàn tỉnh.
- Tham gia trực tiếp một số buổi SHCM của cơ sở để nắm bắt tình hình và kịp thời chỉ đạo.
- Báo cáo Bộ GD&ĐT những vấn đề cần hỗ trợ, giải quyết hoặc phương hướng triển khai.
2. Trách nhiệm của Phòng GDĐT
- Chỉ đạo SHCM của các trường, cụm trường
- Tham gia trực tiếp một số buổi SHCM của các trường, cụm trường để có chỉ đạo kịp thời.
- Báo cáo Sở GD&ĐT những vấn đề cần hỗ trợ …,
IV. Trách nhiệm của các cấp QLGD
3. Trách nhiệm của nhà trường và tổ CM
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức SHCM cấp trường nghiêm túc, thường xuyên, hiệu quả, thiết thực.
- Chủ động tham gia SHCM cấp cụm trường. Báo cáo Phòng GD về những vấn đề cần hỗ trợ, giải quyết.
- Các tổ CM chủ động XD và triển khai KH SHCM hàng tuần; đề xuất với LĐ trường những vấn đề cần hỗ trợ, giải quyết.
Trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Thắng
Dung lượng: 581,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)