Hướng dẫn sử dụng máy chiếu
Chia sẻ bởi Thanh Tung |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn sử dụng máy chiếu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ CÁCH BẢO QUẢN MÁY CHIẾU
phòng Giáo Dục & Đào Tạo vân đồn
Trường tiểu học Kim Đồng
Triệu Thanh Tùng. Tiểu học Kim Đồng
Thaät ra, ñeå söû duïng ñöôïc maùy chieáu Projector khoâng heà khoù, chæ hôi bôõ ngôõ cho ngöôøi môùi söû duïng laàn ñaàu. Toâi xin ñöa ra moät soá höôùng daãn cô baûn ñeå caùc baïn ®ång nghiÖp söû duïng ñöôïc toát hôn.
Chào các bạn đồng nghiệp
Bước 1: Kết nối dây tín hiệu
Trước hết bạn phải dùng cap VGA (2 đầu giống nhau), cắm vào cổng có kí hiệu VGA trên cả laptop lẫn máy chiếu. Nếu sử dụng để chiếu Video thì dùng dây Video hoặc S-Video để kết nối vào máy chiếu và các nguồn tín hiệu thích hợp).
* Chú ý: Khi cắm, bạn cần cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm, vặn vít cố định đầu cắm vào máy. Khi tháo, bạn cầm phần đầu cắm (không cầm dây) để kéo ra, không bẻ lên bẻ xuống phần dây cắm.
Bước 2: Kết nối nguồn điện.
Phích cắm dây nguồn của máy và ổ cắm phải vừa vặn, không để lỏng quá. Máy chiếu có khả năng hoạt động tốt và ổn định ở điện áp 100 - 240V AC, nhưng rất nhạy cảm với các đột biến hay dao động điện áp. Đây thường là nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng cho Board nguồn, Bóng đèn và Ballast unit. Bạn không tắt điện đột ngột, điều này khiến cho bóng đèn chiếu bên trong sẽ bị giảm tuổi thọ, cần thực hiện tắt mở máy theo đúng quy trình của hãng đưa ra (Sách hướng dẫn sử dụng kèm theo máy). Bạn có thể trang bị nguồn UPS cho máy chiếu.
Bước 3: Bật máy
Mở nắp che đèn chiếu (nếu có), bật công tắc nguồn phía sau máy (nếu có) sau đó nhấn nút Power (1 lần). Trong trường hợp máy chiếu vừa tắt, để mở lại bạn vui lòng chờ cho quạt trong máy ngừng quay mới bật lại.
Bước 4: Xuất hình ra máy chiếu
Khi máy tính (các nguồn tín hiệu khác) và máy chiếu đã kết nối và khởi động xong, nếu tín hiệu vẫn chưa xuất ra bạn cần lưu ý các điểm sau:
- Kiểm tra cable nối và máy chiếu: Chọn đúng cổng suất tín hiệu.
+ Một số dòng máy chiếu dùng AUTO
+ Máy chiếu TOSIBA, SONI: Nhấn INPUT (trên máy chiếu)
+ Máy chiếu NEC, ACER, OPTOMA: Nhấn SOURCE (trên máy chiếu)
+ Máy chiếu PANASONIC: Nhấn INPUT SELECT (trên máy chiếu)
Kiểm tra máy tính xách tay (hoặc các nguồn tín hiệu khác) mở cổng tín hiệu.
+ Laptop TOSIBA, HP, SHARP: Nhấn [ Fn] + [F5]
+ Laptop SONI, IBM: Nhấn [ Fn] + [F7]
+ Laptop PANASONIC, NEC: Nhấn [ Fn] + [F3]
+ Laptop DELL, EPSON: Nhấn [ Fn] + [F8]
+ Laptop FUJUTSU: Nhấn [ Fn] + [F10]
+ Các dòng Laptop khác: Nhấn [ Fn] + Phím có biểu tượng màn hình.
Trong trường hợp không xuất được tín hiệu ta làm các bước sau: Click chuột phải tạo Desktop // Graphics Option // Output to // Desktop. Hoặc kết nối và bật máy chiếu trước khi bật Laptop.
Bước 5: Sử dụng các nút điều khiển trên máy chiếu.
Tuỳ vào vị trí, khoảng cách giữa đèn và màn chiếu chúng ta sử dụng các nút lệnh để tinh chỉnh, điều khiển để nội dung trình chiếu sao cho người học dễ đọc nhất .
+ Điều chỉnh nút TILT: Dùng để nâng cao, hạ thấp độ cao của đèn
+ Điều chỉnh nút Zoom: Để phóng to, thu nhỏ kích thước hình ảnh
+ Điều chỉnh nút Focus: Để chỉnh độ nét của hình ảnh (Một số dòng máy dùng Auto Focus).
+ Các bạn cần kết hợp nút Zoom và Focus để chỉnh đèn sao cho nội dung thấy rõ nhất.
- Trong trường hợp hình trên màn hình khi chiếu ra có hình thang các bạn kiểm tra lại máy chiếu đã đặt vuông góc với màn hình chưa? Đặt máy chiếu theo hướng chiếu vuông góc với màn chiếu (tường). Nếu hình chiếu lên màn (tường) có hình thang, bạn chỉnh tăng giảm KEYSTONE (một số dòng máy AUTO SETUP, hoặc AUTO KEYSTONE)
Bước 6: Tắt máy
Tắt máy chiếu bằng cách nhấn nút POWER (2 lần). Bạn chờ cho quạt của máy chiếu ngưng hẳn mới rút dây điện khỏi nguồn an toàn (tránh nguy cơ hư hỏng và giảm tuổi thọ đèn chiếu).
Nếu đã cài đầy đủ driver, cable tốt ( dây cable nối vào cổng input thường có màu xanh của máy chiếu), nháy nút input trên máy chiếu chọn computer1. Ta làm tiếp như sau:
Cách 1: bạn nhấn fn+f3 ( với máy tính Lenovo) hoặc Fn+ F5, hoặc Fn+F6, Fn+F7...
Nhìn trên hàng phím F1 đến F12 sẽ thấy có phím có biểu tượng là cái màn hình máy tính, hãy ấn tổ hợp phím Fn và phím có biểu tượng cái màn hình đó, ấn lần thứ nhất nó tắt màn hình laptop và chuyển qua màn hình Projector, ấn lần 2 thì có cả 2 màn hình, ấn lần 3 thì chỉ có ở màn hình laptop, màn hình projector sẽ không có gì, ấn tiếp lần nữa thì sẽ quay về lần 1 và lặp lại.
Cách 2: click phải lên màn hình Desktop chọn Graphic Option -->Output to -->Intel Dual Display clone -->Noteboot+Monitor
Cách 3: Có máy sau khi cắm máy chiếu vào và khởi động lại máy tính là tự động nhận
Hướng dẫn kết nối máy tính với máy chiếu
Bài viết sẽ hướng dẫn bạn một cách chi tiết sử dụng máy chiếu một cách
tốt nhất hiệu quả nhất lại vừa an toàn và kéo dài tuổi thọ máy chiếu ....
I. Chú ý khi sử dụng máy :
-Sau khi tắt máy không được rút điện ra ngay mà phải đợi cho đến khi đèn báo trên máy chuyển từ xanh sang đỏ va quạt ngừng chạy (máy và bóng đã được làm nguội) ta mới được rút điện ra.
- Khi máy đang hoạt động không được di chuyển máy sẽ làm ảnh hưởng đến bóng và quạt
- Khi bật máy ta phải mở nắp chụp ống len phía trước
- Khi đang chiếu muốn tạm thời tắt máy phải sử dụng nút SHUTTER chứ không được đóng nắp chụp khi muốn sử dụng thì phải bật lại nút này lại một lần nữa .
- Khi máy chưa nguội hẳn thì không được cho máy vào hộp đựng và hạn chế di chuyển.
II.Những phím chức năng trên máy:
1. POWER : dùng để bật máy và tắt máy (chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ). Khi chưa bấm phím này thì đèn báo đỏ khi bấm đèn chuyển sang xanh
2. TILT: chức năng của phím này là điều chỉnh góc độ cho máy với góc thích hợp khi chiếu
3. INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào. Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
4. FOCUS : chức năng của phím này là điều chỉnh tiêu cự cho máy (điều chỉnh cho ảnh chiếu rõ nét trên màn)
5. Zoom : chức năng của phím này là điều chỉnh kích thước của khung ảnh khi chiếu nên màn (điều chỉnh cho khung ảnh to lên hay nhỏ đi sao cho phù hợp)
6. ENTER : dùng để thực hiện các chức năng trong menu
7. ←↑→↓: các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu
III. Các phím điều khiển trên bộ điều khiển từ xa:
- POWER : dùng để bật máy và tắt máy (chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ). Khi chưa bấm phím này thì đèn báo đỏ khi bấm đèn chuyển sang xanh
- FREEZE :dùng để làm đứng màn hình trong khi đó thiết bị đầu vào vẫn hoạt động bình thường
- INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào. Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
- D.ZOOM +/- :phím này dùng để phóng to một điểm bằng cách ấn phím này sẽ xuất hiện một vòng tròn sáng di chuyển vòng tròn sáng đến vị trí cần phóng to sau đó ấn ENTER
- RESET : chức năng này dùng để khôi phục đinh dạng ban đầu
- MENU : chức năng này dùng để hiện bảng menu trong máy
- ←↑→↓ các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu dùng để di chuyển và điều chỉnh các chức năng đã chọn.
- D KEYSTONE : chức năng này dùng để chỉnh vuông hình (chỉnh khung hình từ hình thang thành hình chữ nhật)
Các cổng kết nối cơ bản của máy chiếu
Bài viết này sẽ giới thiệu với các bạn các cổng kết nối cơ bản của máy chiếu.
RCA (Radio Corporation of America) hay các loại cáp tổng hợp
Là chuẩn kết nối phổ biến nhất, được sử dụng kết nối các thiết bị VCR(Video Cassette Recoder). Đây là loại kết nối cho chất lượng thấp nhất nhưng hiện tại thì các thiết bị VCR vẫn đều có hỗ trợ
Cáp BNC (Bayonet Neil Concelman)
Về cơ bản thì chuẩn BNC không khác gì so với chuẩn RCA/cáp tổng hợp. Đầu nối của cáp này khác với đầu nối của cáp RCA nhưng có thể thay đổi thành cáp RCA bằng một bộ điều hợp đơn giản. Hầu hết những thiết bị video chuyên nghiệp sẽ sử dụng BNC thay cho RCA.
Các kết nối vật lý an toàn hơn vì cáp BNC xoắn và khoá khi lắp đặt.
Cáp S-video hoặc Y/C
S-video là thế hệ tiếp theo cáp SVHS và có thể thấy trên hầu hết các thiết bị nghe nhìn ngày nay như tivi, ghi âm, cáp kĩ thuật số, các thiết bị lắp trên vệ tinh, SVHS VCRs...S-video khác với cáp tổng hợp ở chỗ chúng tách tín hiệu video thành 2 thành phần khác nhau : thành phần độ sáng và thành phần màu. Cáp S-video sẽ được cải tiến tốt hơn so với cáp tổng hợp.
Cáp thành phần (Composite Cables)
Về cấu tạo thì không có gi khác nhau, nhưng khác biệt ở chõ cáp tổng hợp truyền tín hiệu video một sợi cáp đơn lẻ trong khi cáp thành phần truyền tín hiệu trên ba đường cáp đơn thành phần. Kết nối sử dụng cáp thành phần đem lại hình ảnh chất lượng vượt trội so với kết nối sư dụng cáp tổng hợp và S-video. Bản thân tín hiệu được xem như chứa các thành phần Y,Cr,Cb, hoặc Y, Pb, Pr. Hầu hết những nhà sản xuất và người sử dụng ưa chuộng loại cáp này bởi chúng dễ sử dụng và cho hình ảnh chất lượng. Các đầu của cáp và khe cắm có màu tương ứng đỏ, xanh lá cây và xanh da trời. Không may là điều này có thể đem lại một chút nhầm lẫn vì các kết nối của máy tính RGB được thể hiện màu giống nhau. Một nguyên tắc tốt có thể là nếu những phần kết nối là ở dạng RCA thì nó thuờng là cáp thành phần. Cáp máy tính RGB sẽ thường là ở dạng BNC. Hầu hết các thiết bị DVD và bộ chỉnh HDTV sẽ có các kết nối thành phần.
Cáp RGBHV( Red, Green, Blue, Horizontal and Vertical)
Một lần nữa, loại cáp này trông giống hệt như cáp tổng hợp bình thường nhưng cáp RGBHV tách tín hiệu video thành năm thành phần. Có ba loại cáp RGB khác nhau. RGBHV là hệ thống năm cáp tách tín hiệu video thành các thành phần màu đỏ, xanh lá cây, xanh da trời, ngoài ra có thêm hai cáp khác truyền tín hiệu đồng bộ theo chiều ngang và dọc. RGB H/V là hệ thống bốn cáp chia màu sắc giống như trên, nhưng sợi cáp thư tư dành cho truyền tín hiệu đồng b cả theo hai chiều dọc và ngang . Cáp video RGB thẳng cũng phân tín hiệu màu thành ba màu, nhưng một trong ba cáp màu sẽ chứa tín hiệu đồng bộ, thường là xanh lá cây (gọi là hệ thống đồng bộ RGB xanh lá cây).
Một tín hiệu RGBHV là cách một máy tính kết nối với máy chiếu. 5 chân trong số 15 chân của cáp VGA là RGBHV theo đó máy chiếu nhận ra các tín hiệu và cho kết quả tương ứng.
Các khe cắm RGBHV hiện nay có mặt trên hầu hết các màn màn hình chuyên nghiệp và các bộ giải mã HDTV thông thường (bằng RCA). Lưu ý là RCA được chọn để truyền tín hiệu HDTV qua một cáp 15 pin VGA thay vì kết nối thành phần. Các kết nối này có thể trở thành kết nối chuẩn cho HDTV trong tương lai. Chúng ta hãy chờ và sẽ thấy.
Cáp VGA
Đây là loại cáp màn hình chuẩn. Chúng thông thường là cáp male-to-male 15 chân. Cáp VGA được sử dụng để kết nối giữa máy tính và màn hình, hoặc máy tính với máy chiếu. Chỉ đối với các ứng dụng cho home theater cáp VGA có thể sử dụng để kết nối vối các bộ giải mã HDTV như model RCA hiện nay.
Cáp giao diện kĩ thuật số DVI – Digital Video Interface
Cáp DVI trông hơi giống với cáp VGA chuẩn nhưng chúng to hơn một chút dùng để kết nối trên giao diện số giữa thiết bị nguồn và thiết bị hiển thị. Loại cáp này chưa được chuẩn hoá và vẫn đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện. Hiện nay, các nhà sản xuất như Panasonic, Sony, InFocus… đều có các chuẩn DVI riêng. Chuẩn cáp này sẽ được chuẩn hoá và phổ biến trong vòng hai năm tới.
DVI vẫn đang phát triển, do vậy sẽ không có tiêu chuẩn toàn cầu cho cáp DVI. Hiện nay những nhà sản xuất máy chiếu bao gồm : InFocus, Sony, và EpSon sử dụng những loại chuẩn khác nhau. hy vọng rằng cáp DVI sẽ phát triển rộng rãi và trở nên chuẩn hoá trong một vài năm tới
HDTC/DVI là một sự phát triển gần đay trên thế giới của người tiêu dùng đồ điện tử. HDCP mới chứa đựng tiêu chuẩn bảo vệ mới này đã mở rộng việc sử dụng DVI trong đầu đĩa DVD và hộp HDTV. Hãy xem từng phần của chúng tôi để biết thêm về cộng nghệ mới này
HDMI
(High-Definition Multimedia Interface - công nghệ đa phương tiện độ phân giải cao)
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp,
chúc các bạn sức khoẻ, hạnh phúc,
thành công trong công tác.
phòng Giáo Dục & Đào Tạo vân đồn
Trường tiểu học Kim Đồng
Triệu Thanh Tùng. Tiểu học Kim Đồng
Thaät ra, ñeå söû duïng ñöôïc maùy chieáu Projector khoâng heà khoù, chæ hôi bôõ ngôõ cho ngöôøi môùi söû duïng laàn ñaàu. Toâi xin ñöa ra moät soá höôùng daãn cô baûn ñeå caùc baïn ®ång nghiÖp söû duïng ñöôïc toát hôn.
Chào các bạn đồng nghiệp
Bước 1: Kết nối dây tín hiệu
Trước hết bạn phải dùng cap VGA (2 đầu giống nhau), cắm vào cổng có kí hiệu VGA trên cả laptop lẫn máy chiếu. Nếu sử dụng để chiếu Video thì dùng dây Video hoặc S-Video để kết nối vào máy chiếu và các nguồn tín hiệu thích hợp).
* Chú ý: Khi cắm, bạn cần cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm, vặn vít cố định đầu cắm vào máy. Khi tháo, bạn cầm phần đầu cắm (không cầm dây) để kéo ra, không bẻ lên bẻ xuống phần dây cắm.
Bước 2: Kết nối nguồn điện.
Phích cắm dây nguồn của máy và ổ cắm phải vừa vặn, không để lỏng quá. Máy chiếu có khả năng hoạt động tốt và ổn định ở điện áp 100 - 240V AC, nhưng rất nhạy cảm với các đột biến hay dao động điện áp. Đây thường là nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng cho Board nguồn, Bóng đèn và Ballast unit. Bạn không tắt điện đột ngột, điều này khiến cho bóng đèn chiếu bên trong sẽ bị giảm tuổi thọ, cần thực hiện tắt mở máy theo đúng quy trình của hãng đưa ra (Sách hướng dẫn sử dụng kèm theo máy). Bạn có thể trang bị nguồn UPS cho máy chiếu.
Bước 3: Bật máy
Mở nắp che đèn chiếu (nếu có), bật công tắc nguồn phía sau máy (nếu có) sau đó nhấn nút Power (1 lần). Trong trường hợp máy chiếu vừa tắt, để mở lại bạn vui lòng chờ cho quạt trong máy ngừng quay mới bật lại.
Bước 4: Xuất hình ra máy chiếu
Khi máy tính (các nguồn tín hiệu khác) và máy chiếu đã kết nối và khởi động xong, nếu tín hiệu vẫn chưa xuất ra bạn cần lưu ý các điểm sau:
- Kiểm tra cable nối và máy chiếu: Chọn đúng cổng suất tín hiệu.
+ Một số dòng máy chiếu dùng AUTO
+ Máy chiếu TOSIBA, SONI: Nhấn INPUT (trên máy chiếu)
+ Máy chiếu NEC, ACER, OPTOMA: Nhấn SOURCE (trên máy chiếu)
+ Máy chiếu PANASONIC: Nhấn INPUT SELECT (trên máy chiếu)
Kiểm tra máy tính xách tay (hoặc các nguồn tín hiệu khác) mở cổng tín hiệu.
+ Laptop TOSIBA, HP, SHARP: Nhấn [ Fn] + [F5]
+ Laptop SONI, IBM: Nhấn [ Fn] + [F7]
+ Laptop PANASONIC, NEC: Nhấn [ Fn] + [F3]
+ Laptop DELL, EPSON: Nhấn [ Fn] + [F8]
+ Laptop FUJUTSU: Nhấn [ Fn] + [F10]
+ Các dòng Laptop khác: Nhấn [ Fn] + Phím có biểu tượng màn hình.
Trong trường hợp không xuất được tín hiệu ta làm các bước sau: Click chuột phải tạo Desktop // Graphics Option // Output to // Desktop. Hoặc kết nối và bật máy chiếu trước khi bật Laptop.
Bước 5: Sử dụng các nút điều khiển trên máy chiếu.
Tuỳ vào vị trí, khoảng cách giữa đèn và màn chiếu chúng ta sử dụng các nút lệnh để tinh chỉnh, điều khiển để nội dung trình chiếu sao cho người học dễ đọc nhất .
+ Điều chỉnh nút TILT: Dùng để nâng cao, hạ thấp độ cao của đèn
+ Điều chỉnh nút Zoom: Để phóng to, thu nhỏ kích thước hình ảnh
+ Điều chỉnh nút Focus: Để chỉnh độ nét của hình ảnh (Một số dòng máy dùng Auto Focus).
+ Các bạn cần kết hợp nút Zoom và Focus để chỉnh đèn sao cho nội dung thấy rõ nhất.
- Trong trường hợp hình trên màn hình khi chiếu ra có hình thang các bạn kiểm tra lại máy chiếu đã đặt vuông góc với màn hình chưa? Đặt máy chiếu theo hướng chiếu vuông góc với màn chiếu (tường). Nếu hình chiếu lên màn (tường) có hình thang, bạn chỉnh tăng giảm KEYSTONE (một số dòng máy AUTO SETUP, hoặc AUTO KEYSTONE)
Bước 6: Tắt máy
Tắt máy chiếu bằng cách nhấn nút POWER (2 lần). Bạn chờ cho quạt của máy chiếu ngưng hẳn mới rút dây điện khỏi nguồn an toàn (tránh nguy cơ hư hỏng và giảm tuổi thọ đèn chiếu).
Nếu đã cài đầy đủ driver, cable tốt ( dây cable nối vào cổng input thường có màu xanh của máy chiếu), nháy nút input trên máy chiếu chọn computer1. Ta làm tiếp như sau:
Cách 1: bạn nhấn fn+f3 ( với máy tính Lenovo) hoặc Fn+ F5, hoặc Fn+F6, Fn+F7...
Nhìn trên hàng phím F1 đến F12 sẽ thấy có phím có biểu tượng là cái màn hình máy tính, hãy ấn tổ hợp phím Fn và phím có biểu tượng cái màn hình đó, ấn lần thứ nhất nó tắt màn hình laptop và chuyển qua màn hình Projector, ấn lần 2 thì có cả 2 màn hình, ấn lần 3 thì chỉ có ở màn hình laptop, màn hình projector sẽ không có gì, ấn tiếp lần nữa thì sẽ quay về lần 1 và lặp lại.
Cách 2: click phải lên màn hình Desktop chọn Graphic Option -->Output to -->Intel Dual Display clone -->Noteboot+Monitor
Cách 3: Có máy sau khi cắm máy chiếu vào và khởi động lại máy tính là tự động nhận
Hướng dẫn kết nối máy tính với máy chiếu
Bài viết sẽ hướng dẫn bạn một cách chi tiết sử dụng máy chiếu một cách
tốt nhất hiệu quả nhất lại vừa an toàn và kéo dài tuổi thọ máy chiếu ....
I. Chú ý khi sử dụng máy :
-Sau khi tắt máy không được rút điện ra ngay mà phải đợi cho đến khi đèn báo trên máy chuyển từ xanh sang đỏ va quạt ngừng chạy (máy và bóng đã được làm nguội) ta mới được rút điện ra.
- Khi máy đang hoạt động không được di chuyển máy sẽ làm ảnh hưởng đến bóng và quạt
- Khi bật máy ta phải mở nắp chụp ống len phía trước
- Khi đang chiếu muốn tạm thời tắt máy phải sử dụng nút SHUTTER chứ không được đóng nắp chụp khi muốn sử dụng thì phải bật lại nút này lại một lần nữa .
- Khi máy chưa nguội hẳn thì không được cho máy vào hộp đựng và hạn chế di chuyển.
II.Những phím chức năng trên máy:
1. POWER : dùng để bật máy và tắt máy (chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ). Khi chưa bấm phím này thì đèn báo đỏ khi bấm đèn chuyển sang xanh
2. TILT: chức năng của phím này là điều chỉnh góc độ cho máy với góc thích hợp khi chiếu
3. INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào. Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
4. FOCUS : chức năng của phím này là điều chỉnh tiêu cự cho máy (điều chỉnh cho ảnh chiếu rõ nét trên màn)
5. Zoom : chức năng của phím này là điều chỉnh kích thước của khung ảnh khi chiếu nên màn (điều chỉnh cho khung ảnh to lên hay nhỏ đi sao cho phù hợp)
6. ENTER : dùng để thực hiện các chức năng trong menu
7. ←↑→↓: các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu
III. Các phím điều khiển trên bộ điều khiển từ xa:
- POWER : dùng để bật máy và tắt máy (chú ý : chỉ tắt nguồn tắt máy khi đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ). Khi chưa bấm phím này thì đèn báo đỏ khi bấm đèn chuyển sang xanh
- FREEZE :dùng để làm đứng màn hình trong khi đó thiết bị đầu vào vẫn hoạt động bình thường
- INPUT : phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào. Mỗi lần ấn là một lần chọn đầu vào
- D.ZOOM +/- :phím này dùng để phóng to một điểm bằng cách ấn phím này sẽ xuất hiện một vòng tròn sáng di chuyển vòng tròn sáng đến vị trí cần phóng to sau đó ấn ENTER
- RESET : chức năng này dùng để khôi phục đinh dạng ban đầu
- MENU : chức năng này dùng để hiện bảng menu trong máy
- ←↑→↓ các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh trong menu dùng để di chuyển và điều chỉnh các chức năng đã chọn.
- D KEYSTONE : chức năng này dùng để chỉnh vuông hình (chỉnh khung hình từ hình thang thành hình chữ nhật)
Các cổng kết nối cơ bản của máy chiếu
Bài viết này sẽ giới thiệu với các bạn các cổng kết nối cơ bản của máy chiếu.
RCA (Radio Corporation of America) hay các loại cáp tổng hợp
Là chuẩn kết nối phổ biến nhất, được sử dụng kết nối các thiết bị VCR(Video Cassette Recoder). Đây là loại kết nối cho chất lượng thấp nhất nhưng hiện tại thì các thiết bị VCR vẫn đều có hỗ trợ
Cáp BNC (Bayonet Neil Concelman)
Về cơ bản thì chuẩn BNC không khác gì so với chuẩn RCA/cáp tổng hợp. Đầu nối của cáp này khác với đầu nối của cáp RCA nhưng có thể thay đổi thành cáp RCA bằng một bộ điều hợp đơn giản. Hầu hết những thiết bị video chuyên nghiệp sẽ sử dụng BNC thay cho RCA.
Các kết nối vật lý an toàn hơn vì cáp BNC xoắn và khoá khi lắp đặt.
Cáp S-video hoặc Y/C
S-video là thế hệ tiếp theo cáp SVHS và có thể thấy trên hầu hết các thiết bị nghe nhìn ngày nay như tivi, ghi âm, cáp kĩ thuật số, các thiết bị lắp trên vệ tinh, SVHS VCRs...S-video khác với cáp tổng hợp ở chỗ chúng tách tín hiệu video thành 2 thành phần khác nhau : thành phần độ sáng và thành phần màu. Cáp S-video sẽ được cải tiến tốt hơn so với cáp tổng hợp.
Cáp thành phần (Composite Cables)
Về cấu tạo thì không có gi khác nhau, nhưng khác biệt ở chõ cáp tổng hợp truyền tín hiệu video một sợi cáp đơn lẻ trong khi cáp thành phần truyền tín hiệu trên ba đường cáp đơn thành phần. Kết nối sử dụng cáp thành phần đem lại hình ảnh chất lượng vượt trội so với kết nối sư dụng cáp tổng hợp và S-video. Bản thân tín hiệu được xem như chứa các thành phần Y,Cr,Cb, hoặc Y, Pb, Pr. Hầu hết những nhà sản xuất và người sử dụng ưa chuộng loại cáp này bởi chúng dễ sử dụng và cho hình ảnh chất lượng. Các đầu của cáp và khe cắm có màu tương ứng đỏ, xanh lá cây và xanh da trời. Không may là điều này có thể đem lại một chút nhầm lẫn vì các kết nối của máy tính RGB được thể hiện màu giống nhau. Một nguyên tắc tốt có thể là nếu những phần kết nối là ở dạng RCA thì nó thuờng là cáp thành phần. Cáp máy tính RGB sẽ thường là ở dạng BNC. Hầu hết các thiết bị DVD và bộ chỉnh HDTV sẽ có các kết nối thành phần.
Cáp RGBHV( Red, Green, Blue, Horizontal and Vertical)
Một lần nữa, loại cáp này trông giống hệt như cáp tổng hợp bình thường nhưng cáp RGBHV tách tín hiệu video thành năm thành phần. Có ba loại cáp RGB khác nhau. RGBHV là hệ thống năm cáp tách tín hiệu video thành các thành phần màu đỏ, xanh lá cây, xanh da trời, ngoài ra có thêm hai cáp khác truyền tín hiệu đồng bộ theo chiều ngang và dọc. RGB H/V là hệ thống bốn cáp chia màu sắc giống như trên, nhưng sợi cáp thư tư dành cho truyền tín hiệu đồng b cả theo hai chiều dọc và ngang . Cáp video RGB thẳng cũng phân tín hiệu màu thành ba màu, nhưng một trong ba cáp màu sẽ chứa tín hiệu đồng bộ, thường là xanh lá cây (gọi là hệ thống đồng bộ RGB xanh lá cây).
Một tín hiệu RGBHV là cách một máy tính kết nối với máy chiếu. 5 chân trong số 15 chân của cáp VGA là RGBHV theo đó máy chiếu nhận ra các tín hiệu và cho kết quả tương ứng.
Các khe cắm RGBHV hiện nay có mặt trên hầu hết các màn màn hình chuyên nghiệp và các bộ giải mã HDTV thông thường (bằng RCA). Lưu ý là RCA được chọn để truyền tín hiệu HDTV qua một cáp 15 pin VGA thay vì kết nối thành phần. Các kết nối này có thể trở thành kết nối chuẩn cho HDTV trong tương lai. Chúng ta hãy chờ và sẽ thấy.
Cáp VGA
Đây là loại cáp màn hình chuẩn. Chúng thông thường là cáp male-to-male 15 chân. Cáp VGA được sử dụng để kết nối giữa máy tính và màn hình, hoặc máy tính với máy chiếu. Chỉ đối với các ứng dụng cho home theater cáp VGA có thể sử dụng để kết nối vối các bộ giải mã HDTV như model RCA hiện nay.
Cáp giao diện kĩ thuật số DVI – Digital Video Interface
Cáp DVI trông hơi giống với cáp VGA chuẩn nhưng chúng to hơn một chút dùng để kết nối trên giao diện số giữa thiết bị nguồn và thiết bị hiển thị. Loại cáp này chưa được chuẩn hoá và vẫn đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện. Hiện nay, các nhà sản xuất như Panasonic, Sony, InFocus… đều có các chuẩn DVI riêng. Chuẩn cáp này sẽ được chuẩn hoá và phổ biến trong vòng hai năm tới.
DVI vẫn đang phát triển, do vậy sẽ không có tiêu chuẩn toàn cầu cho cáp DVI. Hiện nay những nhà sản xuất máy chiếu bao gồm : InFocus, Sony, và EpSon sử dụng những loại chuẩn khác nhau. hy vọng rằng cáp DVI sẽ phát triển rộng rãi và trở nên chuẩn hoá trong một vài năm tới
HDTC/DVI là một sự phát triển gần đay trên thế giới của người tiêu dùng đồ điện tử. HDCP mới chứa đựng tiêu chuẩn bảo vệ mới này đã mở rộng việc sử dụng DVI trong đầu đĩa DVD và hộp HDTV. Hãy xem từng phần của chúng tôi để biết thêm về cộng nghệ mới này
HDMI
(High-Definition Multimedia Interface - công nghệ đa phương tiện độ phân giải cao)
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp,
chúc các bạn sức khoẻ, hạnh phúc,
thành công trong công tác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Tung
Dung lượng: 480,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)