Hướng dẫn ôn tập chương 2 Hóa học 8
Chia sẻ bởi Trần Mới |
Ngày 26/04/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn ôn tập chương 2 Hóa học 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
HỌC KỲ I-NĂM HỌC: 2018-2019
A. LÝ THUYẾT
Câu 1:Thế nào là hiện tượng vật lý? Thế nào là hiện tượng hóa học?Cho một ví dụ minh họa.
Trả lời:
- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. (Chủ yếu là các hiện tượng biến đổi trạng thái: rắn lỏng khí)
+ Ví dụ: - Đun sôi nước chuyển thành hơi và ngược lại.
- Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, muối ăn xuất hiện trở lại.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác.
+ Ví dụ: - Đun sôi đường chuyển đổi thành cacbon và hơi nước.
- Xăng cháy tạo ra nước và khí cacbon dioxit.
Câu 2:Em hãy nêu định nghĩa về phản ứng hóa học?Diễn biến, điều kiện xảy ra phản ứng hóa học và dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học?
Trả lời:
- Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Ví dụ: lưu huỳnh + sắt → sắt II sunfua.
- Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học: là khi các chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác…
- Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học: Có chất mới tạo thành (màu sắc, kết tủa, bay hơi,…)
Câu 3:Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Nêu hệ quả và ứng dụng của định luật bảo toàn khối lượng.
Trả lời:
- Nội dung định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm.
- Phản ứng: A + B → C + D
- Công thức khối lượng: mA + mB = mC + mD.
- Hệ quả:
+ Số nguyên tử một nguyên tố ở trước phản ứng bằng số nguyên tử nguyên tố đó sau phản ứng.
+ Khối lượng nguyên tố trước phản ứng bằng khối lượng nguyên tố sau phản ứng.
- Ứng dụng:
+ Cân bằng phương trình hóa học.
+ Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của chất còn lại.
Câu 4:Phương trình hóa học dung để làm gì?Các bước lập phương trình hóa học?Ý nghĩa của phương trình hóa học?Nêu ví dụ minh họa.
- Phương trình hóa học dùng để: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
- Các bước lập phương trình hóa học:
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất phản ứng)
+ Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố hai vế của phương trình. (tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức hóa học của các chất)
+ Bước 3: Hoàn thành phương trình hóa học
- Ví dụ minh họa: Viết PTHH của PƯHH sau: Natri + Nước Natri hidroxit + Khí hidro
+ Bước 1:
+ Bước 2:
+ Bước 3:
- Ý nghĩa: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
B. BÀI TẬP
B.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nước đá tan chảy là hiện tượng gì?
A. Hiện tượng hóa học B. Hiện tượng vật lí
C. Hiện tượng nhân tạo D. Hiện tượng thiên văn
Câu 2: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất.
C. Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất.
Câu 3: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà
A. Có chất mới sinh ra B. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C. Có chất rắn tạo thành D. Có chất khí tạo thành.
Câu 4: Sắt cháy trong oxi ,không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ phương trình chữ của phản ứng hoá học.
A. Sắt + Oxi Oxit sắt từ B. Oxi + Oxit sắt từ Sắt
C. Oxit sắt từ Sắt + Oxi D
HỌC KỲ I-NĂM HỌC: 2018-2019
A. LÝ THUYẾT
Câu 1:Thế nào là hiện tượng vật lý? Thế nào là hiện tượng hóa học?Cho một ví dụ minh họa.
Trả lời:
- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. (Chủ yếu là các hiện tượng biến đổi trạng thái: rắn lỏng khí)
+ Ví dụ: - Đun sôi nước chuyển thành hơi và ngược lại.
- Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, muối ăn xuất hiện trở lại.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác.
+ Ví dụ: - Đun sôi đường chuyển đổi thành cacbon và hơi nước.
- Xăng cháy tạo ra nước và khí cacbon dioxit.
Câu 2:Em hãy nêu định nghĩa về phản ứng hóa học?Diễn biến, điều kiện xảy ra phản ứng hóa học và dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học?
Trả lời:
- Định nghĩa: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Ví dụ: lưu huỳnh + sắt → sắt II sunfua.
- Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học: là khi các chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác…
- Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học: Có chất mới tạo thành (màu sắc, kết tủa, bay hơi,…)
Câu 3:Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Nêu hệ quả và ứng dụng của định luật bảo toàn khối lượng.
Trả lời:
- Nội dung định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm.
- Phản ứng: A + B → C + D
- Công thức khối lượng: mA + mB = mC + mD.
- Hệ quả:
+ Số nguyên tử một nguyên tố ở trước phản ứng bằng số nguyên tử nguyên tố đó sau phản ứng.
+ Khối lượng nguyên tố trước phản ứng bằng khối lượng nguyên tố sau phản ứng.
- Ứng dụng:
+ Cân bằng phương trình hóa học.
+ Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của chất còn lại.
Câu 4:Phương trình hóa học dung để làm gì?Các bước lập phương trình hóa học?Ý nghĩa của phương trình hóa học?Nêu ví dụ minh họa.
- Phương trình hóa học dùng để: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
- Các bước lập phương trình hóa học:
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng (gồm công thức hóa học của các chất phản ứng)
+ Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố hai vế của phương trình. (tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức hóa học của các chất)
+ Bước 3: Hoàn thành phương trình hóa học
- Ví dụ minh họa: Viết PTHH của PƯHH sau: Natri + Nước Natri hidroxit + Khí hidro
+ Bước 1:
+ Bước 2:
+ Bước 3:
- Ý nghĩa: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
B. BÀI TẬP
B.1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nước đá tan chảy là hiện tượng gì?
A. Hiện tượng hóa học B. Hiện tượng vật lí
C. Hiện tượng nhân tạo D. Hiện tượng thiên văn
Câu 2: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất.
C. Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất.
Câu 3: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà
A. Có chất mới sinh ra B. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C. Có chất rắn tạo thành D. Có chất khí tạo thành.
Câu 4: Sắt cháy trong oxi ,không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ phương trình chữ của phản ứng hoá học.
A. Sắt + Oxi Oxit sắt từ B. Oxi + Oxit sắt từ Sắt
C. Oxit sắt từ Sắt + Oxi D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mới
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)