Hướng dẫn nhận xét biểu đồ
Chia sẻ bởi Giap Manh Tuong |
Ngày 17/10/2018 |
92
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn nhận xét biểu đồ thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ
Biểu đồ cột:
1.1. Vẽ biểu đồ cột:
Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước ) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...) của 1 số địa phương qua 1 số năm…
* Dấu hiệu: thể hiện, so sánh…
1.2. Nhận xét biểu đồ cột:
- Với tính chất là biểu đồ thể hiện giá trị và tình hình sản xuất,so sánh thì việc nhận xét biểu đồ cột cần đáp ứng được những ý cơ bản sau :
- Giá trị thành phần tăng hay giảm ?
- Nhìn tổng quát biểu đồ và bảng số liệu xem số liệu dịch chuyển như thế nào ?
- Đối với biểu đồ cột thì chủ yếu là đơn vị tuyệt đối nên việc nhận xét đơn vị tuyệt đối là quan trọng nhất: cần nhận xét xem giá trị năm sau hơn giá trị năm trước bao nhiêu đơn vị thực tế,hơn kém nhau bao nhiêu lần và tốc độ là bao nhiêu %.
- Biểu đồ này cần nhớ 3 cụm từ là : giá trị-lần-tốc độ tăng là như thế nào ?
- Sau khi nhận xét tổng thể như vậy thì ý tiếp theo là nhận xét chi tiết đối với biểu đồ cột ghép và biểu đồ cột chồng.
- Đối với biểu đồ cột ghép thì thể hiện sự so sánh rất rõ nét và ngụ ý là so sánh vì thế cần nhận xét điều này,các em cần nhận xét các cột này xem có giá trị chênh lệch nhau như thế nào?
- Đối vơi cột chồng thì đương nhiên có tổng thể,ngoài việc nhận xét các giá trị hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị,lần thì các em cần nhận xét vai trò của các giá trị kia trong tổng thể giá trị đề bài cho.
- Có 1 loại nữa là 1 biểu đồ có nhiều cột chồng với nhau,trong mỗi cột có nhiều thành phần và các thành phần này giống nhau và khác nhau ở các năm,trong trường hợp này các em phải nhận xét tổng thể giá trị thực tế sau đó tới các giá trị thành phần,so sánh các giá trị thành phần trong các cột chồng với nhau.
- Các cụm từ cần dung trong nhận xét biểu đồ này đó là : tăng/tăng nhanh/tăng mạnh/tăng chậm/biến động mạnh/ít biến động/…
- Các em cần lưu ý khi nhận xét biểu đồ này đó là chú ý vào giá trị thực tế và số lần của các giá trị trong biểu đồ.
- Tiếp theo là cần “cắt giai đoạn” trong biểu đồ đã vẽ,cắt ở đây tức là các em phải xem trong tổng thể 1 giai đoạn đó thì giai đoạn nào có tốc độ phát triển hơn,để làm điều này các em cần chọn 1 năm ở trung tâm,hoặc chia thành 2-3 giai đoạn nhỏ để chia thành phần cho dễ,các em lấy giá trị năm sau của 1 giai đoạn chia cho giá trị năm đầu tiên của 1 giai đoạn đó và nhân 100,sau đó cũng làm tương tự như những giai đoạn kia để xem sự phát triển như nào giữa các giai đoạn trong biểu đồ địa lý.
- Ngoài ra các em phải tinh ý để nhận ra “mốc” chuyển tiếp giữa quá trình tăng/giảm và biến động của bảng số liệu và biểu đồ địa lý.
- Đối với trường hợp cột thể hiện các vùng trong 1 nước ( ở lớp 12 thường như vậy) , khi đó các em cần nhận xét các số liệu này so với cả nước (nếu cho số liệu cả nước) để cho thấy tầm quan trọng của các vùng so với cả nước,sau đó xếp loại các vùng theo chỉ tiêu đề ra .
- Ví dụ:
Hãy nêu nhận xét về sản lượng than sạch và phân hoá học ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Nhận xét:
* Giai đoạn 1976 – 1997:
- Than sạch ở nước ta tăng không liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn tấn (tăng 4.947 nghìn tấn).
- Phân hoá học cũng tăng không liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn tấn (tăng 559 nghìn tấn ).
- Ngành công nghiệp chế biến than sạch luôn có sản lượng cao hơn công nghiệp chế biến phân hoá học.
* Trong đó:
- Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than và phân bón đều tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96 nghìn tấn.
- Giai đoạn 1985 – 1990: cả than và phân bón đều giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm 177 nghìn tấn.
- Giai đoạn 1990 – 1997:
Biểu đồ cột:
1.1. Vẽ biểu đồ cột:
Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước ) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...) của 1 số địa phương qua 1 số năm…
* Dấu hiệu: thể hiện, so sánh…
1.2. Nhận xét biểu đồ cột:
- Với tính chất là biểu đồ thể hiện giá trị và tình hình sản xuất,so sánh thì việc nhận xét biểu đồ cột cần đáp ứng được những ý cơ bản sau :
- Giá trị thành phần tăng hay giảm ?
- Nhìn tổng quát biểu đồ và bảng số liệu xem số liệu dịch chuyển như thế nào ?
- Đối với biểu đồ cột thì chủ yếu là đơn vị tuyệt đối nên việc nhận xét đơn vị tuyệt đối là quan trọng nhất: cần nhận xét xem giá trị năm sau hơn giá trị năm trước bao nhiêu đơn vị thực tế,hơn kém nhau bao nhiêu lần và tốc độ là bao nhiêu %.
- Biểu đồ này cần nhớ 3 cụm từ là : giá trị-lần-tốc độ tăng là như thế nào ?
- Sau khi nhận xét tổng thể như vậy thì ý tiếp theo là nhận xét chi tiết đối với biểu đồ cột ghép và biểu đồ cột chồng.
- Đối với biểu đồ cột ghép thì thể hiện sự so sánh rất rõ nét và ngụ ý là so sánh vì thế cần nhận xét điều này,các em cần nhận xét các cột này xem có giá trị chênh lệch nhau như thế nào?
- Đối vơi cột chồng thì đương nhiên có tổng thể,ngoài việc nhận xét các giá trị hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị,lần thì các em cần nhận xét vai trò của các giá trị kia trong tổng thể giá trị đề bài cho.
- Có 1 loại nữa là 1 biểu đồ có nhiều cột chồng với nhau,trong mỗi cột có nhiều thành phần và các thành phần này giống nhau và khác nhau ở các năm,trong trường hợp này các em phải nhận xét tổng thể giá trị thực tế sau đó tới các giá trị thành phần,so sánh các giá trị thành phần trong các cột chồng với nhau.
- Các cụm từ cần dung trong nhận xét biểu đồ này đó là : tăng/tăng nhanh/tăng mạnh/tăng chậm/biến động mạnh/ít biến động/…
- Các em cần lưu ý khi nhận xét biểu đồ này đó là chú ý vào giá trị thực tế và số lần của các giá trị trong biểu đồ.
- Tiếp theo là cần “cắt giai đoạn” trong biểu đồ đã vẽ,cắt ở đây tức là các em phải xem trong tổng thể 1 giai đoạn đó thì giai đoạn nào có tốc độ phát triển hơn,để làm điều này các em cần chọn 1 năm ở trung tâm,hoặc chia thành 2-3 giai đoạn nhỏ để chia thành phần cho dễ,các em lấy giá trị năm sau của 1 giai đoạn chia cho giá trị năm đầu tiên của 1 giai đoạn đó và nhân 100,sau đó cũng làm tương tự như những giai đoạn kia để xem sự phát triển như nào giữa các giai đoạn trong biểu đồ địa lý.
- Ngoài ra các em phải tinh ý để nhận ra “mốc” chuyển tiếp giữa quá trình tăng/giảm và biến động của bảng số liệu và biểu đồ địa lý.
- Đối với trường hợp cột thể hiện các vùng trong 1 nước ( ở lớp 12 thường như vậy) , khi đó các em cần nhận xét các số liệu này so với cả nước (nếu cho số liệu cả nước) để cho thấy tầm quan trọng của các vùng so với cả nước,sau đó xếp loại các vùng theo chỉ tiêu đề ra .
- Ví dụ:
Hãy nêu nhận xét về sản lượng than sạch và phân hoá học ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Nhận xét:
* Giai đoạn 1976 – 1997:
- Than sạch ở nước ta tăng không liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn tấn (tăng 4.947 nghìn tấn).
- Phân hoá học cũng tăng không liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn tấn (tăng 559 nghìn tấn ).
- Ngành công nghiệp chế biến than sạch luôn có sản lượng cao hơn công nghiệp chế biến phân hoá học.
* Trong đó:
- Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than và phân bón đều tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96 nghìn tấn.
- Giai đoạn 1985 – 1990: cả than và phân bón đều giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm 177 nghìn tấn.
- Giai đoạn 1990 – 1997:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giap Manh Tuong
Dung lượng: 371,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)