Hướng dẫn làm BDTD

Chia sẻ bởi Thcs Quảng Tiên | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn làm BDTD thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

1
KHÓA TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG PPDH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN THCS
NĂM HỌC 2011- 2012






SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX QUẢNG TRỊ
2
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
3
3
ỨNG DỤNG CNTT VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY
HỖ TRỢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
5
40-50 nghìn
suy nghĩ
mỗi ngày
6
Suy nghĩ
&

Vòi bạch tuộc
7
Mọi thứ rối tung
8
Ý chính 2
Ý chính 1
Ý chính 4
Ý chính 3
Ý con 3
Ý con 1
Ý con
Ý con
Ý con 1
Ý con 2
Ý con 3
Ý con 2
Ý con 1
Ý con

Ý con 2
Ý con 3
CHỦ ĐỀ
BĐTD là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu mở rộng một ý tưởng, hệ thống hoá một chủ đề hay một mạch kiến thức bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực
Khái niệm BĐTD
10
Khái niệm BĐTD
Kỹ thuật hình hoạ
Khai phá tiềm năng bộ não
Kết hợp các năng lực tư duy
Sử dụng hiệu quả quỹ thời gian
11
Bản đồ tư duy
BĐTD là một công cụ tổ chức tư duy của con người
Là con đường dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não, rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
Là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả theo mạch tư duy của mỗi người .
BĐTD dùng các nét vẽ, màu sắc, hình ảnh…, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo
12
Bản đồ tư duy
13
Lịch sử
Hàng triệu người
sử dụng
14

Hứng
thú!!!

VAI TRÒ CỦA BĐTD
15
Sáng tạo
ý tưởng
khả thi
VAI TRÒ CỦA BĐTD (tt)
16
Tập hợp
&
Lưu giữ
Dữ liệu khổng lồ
VAI TRÒ CỦA BĐTD (tt)
17
Khi có sơ đồ tư duy
Hạn chế?

Khổ giấy
18
Hàng trăm nghìn ý tưởng

19
Hệ thống ý tưởng
20
Tăng khả năng Ghi nhớ
Kết hợp hai bán cầu não
22
Thuận tiện
Nhìn
Đọc
Suy ngẫm
Ghi nhớ
23
Người học
Ghi nhớ
Ghi chép
Viết luận
Viết báo cáo
Thuyết trình
Suy nghĩ
Tập trung
24
Cá nhân
Lên kế hoạch
Tổ chức
Phân tích vấn đề
Giải quyết vấn đề
Khởi tạo ý tưởng
Lập danh sách
...
25
Trong tổ chức
Lên kế hoạch
Làm dự án
Tổ chức
Đàm phán
Hội họp
Đào tạo
Phỏng vấn
Đánh giá
Miêu tả khái quát
26
Sử dụng BĐTD trong dạy học mang lại hiệu quả cao.
Phát triển tư duy lôgic, khả năng phân tích tổng hợp.
Học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho việc ghi nhớ dưới dạng thuộc lòng, học vẹt.
Sử dụng BĐTD trong dạy học
27
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số “BĐTD” cùng với sự hướng dẫn của GV.
Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào BĐTD, HS có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic của kiến thức.
28
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Hướng cho HS có thói quen khi tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên BĐTD.
Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó,
29
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính
Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhân
30
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Sử dụng vào việc hình thành kiến thức mới: cho HS thảo luận nhóm hoặc làm việc độc lập vẽ BĐTD. HS thuyết trình trước nhóm, lớp => GV, HS bổ sung điều chỉnh => hình thành kiến thức mới
Sử dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức: HS hoặc nhóm HD vẽ BĐTD=> trình bày=> chỉnh sửa, bổ sung=> hoàn thiện
31
31
32
Bản đồ tư duy lập kế hoạch
Sử dụng BĐTD để lập kế hoạch công tác giúp cán bộ chỉ đạo có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,…
Dễ theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch đề ra.
Nhìn được tổng thể nên không bỏ sót việc
Dễ bổ sung,…
33
34
35
Bản đồ tư duy trong quản lý
BĐTD giúp tiết kiệm thời gian báo cáo tại các cuộc họp, làm cho nội dung họp được ngắn gọn.
Trình bày báo cáo bằng BĐTD sẽ làm nổi bật được trọng tâm, chỉ rõ được các giải pháp chủ yếu, phát huy được các ý tưởng, sáng kiến trí tuệ tập thể cán bộ, giáo viên trong trường qua việc phát triển thêm các nhánh
36
Bản đồ tư duy trong quản lý (tt)
BĐTD duy giúp đổi mới việc họp tổ nhóm chuyên môn, các thành viên của tổ, nhóm thảo luận và cùng thiết kế BĐTD ngay tại cuộc họp sẽ phát huy được trí tuệ tập thể, giúp cả tổ, nhóm tìm được các biện pháp, cách thức tổ chức dạy học các bài khó, bài ôn tập, ra đề kiểm tra,… một cách có hiệu quả nhất.
37
MỘT SỐ BĐTD
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
Kết luận
Việc sử dụng BĐTD giúp cán bộ quản lí có cái nhìn tổng quát toàn bộ vấn đề,
Giúp GV đổi mới PPDH;
Giúp HS học tập tích cực đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả
54
THIẾT KẾ BĐTD
55
56
Phương tiện thiết kế BĐTD
Dùng giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…
Dùng phần mềm MindMap.
Có thể vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường. Điều quan trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến thức một cách khoa học, lôgic.
57
58
59
Hướng dẫn

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MINDMAP ĐỂ THIẾT KẾ BĐTD
60
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
B1: Mở File mới
B2: Tạo Sơ đồ tư duy (dạng thô)
1.Chọn chủ đề trung tâm (Central Topic)
2. Tạo các nhánh chính (Main Topic)
- Mở Menu Home
- Chọn nhóm lệnh Topic
- Chọn lệnh Insert Topic
(Hoặc nhấn phím Enter)
61
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (tt)
3. Tạo các nhánh con (SubTopic)
- Mở Menu Home
- Chọn nhóm lệnh SubTopic
- Chọn lệnh Insert SubTopic
(Hoặc nhấn phím Insert)

62
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (tt)
B4: Đặt màu và kiểu đường
1. Đặt màu
- Chọn Chủ đề trung tâm
- Mở Menu Format (hoặc nhấn phải chuột)
- Chọn nhóm lệnh Topic Shape
- Chọn lệnh Format Topic

63
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (tt)
B4: Đặt màu và kiểu đường (tt)
2. Chọn kiểu đường
- Chọn Chủ đề trung tâm
- Mở Menu Format
- Chọn nhóm lệnh Topic LinStype
- Chọn Kiểu đường

64
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (tt)
B5: Sắp xếp lại
B6: Chèn thêm các đối tượng
1. Chèn nhàn
2. Thêm chú thích
3. Đính kèm File
4. Liên kết

65
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (tt)
B7: Xuất ra các tài liệu
1. Xuất ra Word
2. Xuất ra Powerpoint
3. Xuất ra File ảnh
4. Xuất ra đuôi PDF
….

66
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN (tt)
B8: Trình diễn
- Mở Menu View
- Chọn nhóm lệnh Presentation mode
B9: Một số thao tác khác


67
Bài tập thực hành
Mỗi GV thiết kế một bản đồ tư duy (trên giấy bìa hoặc phần mềm) lập kế hoạch công tác, hoặc triển khai một ý tưởng hoặc một bài dạy học theo chuyên môn của mình.
68
Ứng dụng CNTT & TT
trong quản lý và dạy học
69
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Quảng Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)