Hướng dẫn làm bài KT học kì 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cư | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn làm bài KT học kì 2 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 131:





Hướng dẫn
làm bài kiểm tra tổng hợp
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Văn Cư
I. Phần văn.
- Nắm nội dung cụ thể của các vb đã học.
a, Văn bản nghị luận: (4 vb).
- Nội dung của bài được thể hiện ở nhan đề.
b, Văn bản truyện:
- Sống chết mặc bay: Phản ánh cuộc sống lầm than của người dân, tố cáo quan lại thối nát, vô trách nhiệm.
- Những trò lố...: Phơi bày trò lố bịch của Va-ren trước người anh hùng đầy khí phách cao cả PBC.
* Tóm tắt 2 vb (khoảng 1/2 trang)
c, Văn bản nhật dụng:
- Ca Huế ...: Nét đẹp của 1 di sản văn hoá tinh thần.
II. Phần TV.
a, Nắm được kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động.
b, Cách nhận diện, biến đổi câu.
c, Đặc điểm, tác dụng của phép liệt kê.
* Vận dụng viết đoạn văn kết hợp các vđ TV.
III. Phần TLV.
a, Nắm được 1 số vđ chung của văn NL: Đặc điểm, mđ, bố cục, thao tác lập luận.
b, Cách làm bài văn nghị luận.
* Chú ý:
- Nắm chắc (thuộc) vb.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng tổng hợp.
- Trình bày sạch, rõ ràng, viết câu đúng chính tả, đủ thành phần.
- Bài TLV cần đủ 3 phần...
- Cân đối thời gian.
I. Phần vấn dáp.
* Phần văn .
Câu 1: Nêu đặc điểm của nhóm tục ngữ vè con người và xã hội? Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ mà em thích và nêu nội dung của 1 câu tục ngữ đó? ( Không cần câu hỏi phụ)
Câu 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? Là một học sinh , em phải làm gì? ( Không cần câu hỏi phụ)
Câu3 Đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay …. Nơi lòng nồng nàn yêu nước” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để đưa ra nhiều dẫn chứng?
Câu 4. Nêu khái niệm và những đặc trưng cơ bản về chèo?
Câu 5 : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?Em học được đức tính gì của Bác qua văn bản? ( Không cần câu hỏi phụ)
Câu 6: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?Muốn giữ gìn sự trong sang của tiếng Việt chúng ta phải làm gi? ( Không cần câu hỏi phụ)
Câu 7: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay”?Nêu bố cục của văn bản?
Câu 8: Theo em tôc ng÷ vµ ca dao gièng vµ kh¸c nhau ë ®iÓm nµo?
Câu 9: Những nội dung cơ bản mà tục ngữ đề cập đến là gì?
*Phần tập làm văn
Câu 10: Thế nào là văn nghị luận ? Những yêu cầu khi viết văn nghị luận? Tên một số văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn 7 ?
Câu 11: Luận điểm là gì? Những yêu cầu khi viết luận điểm? Cho đề văn: “Bác Hồ là vị lãnh tụ giản dị” .Hãy xác lập luận điểm.
Câu 12 :Thế nào là lập luận chứng minh? Tên một số văn bản nghị luận chứng minh đã học trong chương trình Ngữ văn 7?
Câu 13 :Thế nào là lập luận giải thích? Đặt một đề Tập làm văn giải thích và cho biết đề văn đó cần giải thích vấn đề gì?
Câu 14: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
Câu 15:Nêu các cách lập luận giải thích? Đoạn văn: Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi... giải thích bằng cách nào.
C©u 16: Khi nào chúng ta viết văn bản đề nghị ? Nêu một tình huống cụ thể cần viết văn bản đề nghị?
C©u 17: Thế nào là văn bản báo cáo? Nêu một tình huống cụ thể cần viết văn bản báo cáo.
C©u 18: Cách trình bày văn bản đề nghị , báo cáo? Cho tình huống : Gia đình em gặp nhiều khó khăn, không có tiền đóng góp đầy đủ học phí . Em sẽ viết văn bản báo cáo hay đề nghị?
*PHẦN TIẾNG VIỆT.
C©u 19:
ThÕ nµo lµ câu rút gọn ? Sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì ? LÊy vÝ dô 1 câu rút gọn ? .
C©u 20:
ThÕ nµo lµ câu đặc biệt ? Sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì ? LÊy vÝ dô 1 câu rút gọn ?
C©u 21:Nêu công dụng của trạng ngữ? Xác định của trạng ngữ trong những vÝ dô sau:
a. Nhà bên, cây cối vườn trữu quả
b. Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn
e. Rít lên 1 tiếng ghê ghớm chiếc” Mích” vòng lại
g. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa.
h.Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con
C©u 22: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? LÊy vÝ dô? .
C©u 23: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy chuyển đổi câu chủ động : “Thầy giáo phê bình em.” thành câu bị động theo hai cách.
C©u 24: ThÕ nµo lµ dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Câu : “Trăng lên toả sáng khắp núi đồi.” cụm chủ - vị để mở rộng thành phần nào?
C©u 25: ThÕ nµo lµ liệt kê? Chỉ ra phép liệt kê trong câu sau :
“Hoả tiễn , napan, thuốc độc , vi trùng
Không xóa nổi màu xanh và tiếng hát.”
*PHẦN TIẾNG VIỆT.

C©u 26: Có mấy cách phân loại phép liệt kê? Liệt kê chia làm mấy loại ? Câu : “Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” sử dụng phép liệt kê nào?
C©u 27: Công dụng của dấu chấm lửng? Công dụng của dấu chấm lửng trong ví dụ sau: Chàng chợt nhớ, chạy vùng xuống nhà ngang, gọi vui vẻ:
Cô Nga…
C©u 28: Công dụng của dấu chấm phẩy? Công dụng của dấu chấm phẩy trong ví dụ sau: Phải thực hiện bằng được chủ trương hoàn chỉnh các hệ thống thuỷ nông: đẩy mạnh tốc độ cơ giớ hoá nông nghiệp; đẩy mạng cải tạo giống gia súc và cây trồng nhằm thực hiện thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt.
C©u 29: Nêu những công dụng của dấu gạch ngang? Ví dụ sau dấu gạch ngang dùng để làm gì?
“Đặng Trần Côn là người làng Nhân Mục – nay thuộc quận Thanh Xuân Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.”
C©u 30:
Dấu gạch ngang khác dấu gạch nối như thế nào? Trường hợp sau điền dấu gạch ngang hay dấu gạch nối: “Cầu Long Biên( … ) Chứng nhân lịch sử.”
Phần câu hỏi phụ:
Câu 1:Nêu tên tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn bản “Sống chết mặc bay”?
Câu 2:Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản “Sống chết mặc bay”?
Câu 3. Nêu tên tác giả và BPNT chính trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”?
Câu 4. Kể tên các văn bản và tác giả của các văn bản nghị luận đã học trong kì 2
Câu 5. Nêu tên tác giả và bố cục văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
Câu 6. Nêu hoàn cảnh sang tác của van bản “Những trò lố…” ?
Câu 7. Tác giả của van bản “Những trò lố…”? Nghệ thuật gì đặc sắc nào đã mang lại thành công cho văn bản?
Câu 8. Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” nằm ở vị trí nào trong vở chèo Quan Âm Thị Kính? Ai là nhân vật chính?
Câu 9. Những mục nào không thể thiếu trong văn bản hành chính?
Câu 10. Nêu tên tác giả và bố cục văn bản “Ý nghĩa văn chương”?
II. Phần tự luận.
Học kĩ các văn bản.
Sống chết mặc bay.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Trích đoạn. Nỗi oan hại chồng.
I. Bài tập trắc nghiệm:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng)
“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong. Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “ Không có gì quí hơn độc lập tự do”, Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”…”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào dưới đây?
A.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt B.Sống chết mặt bay
B.Đức tính giản dị của Bác Hồ D.Mẹ tôi
Câu 2: Phương thức biểu đạt trên đoạn văn trên là gì?
A.Miêu tả B.Tự sự C.Nghị luận D.Biểu cảm
Câu 3: Luận điểm chính của đoạn văn trên là?
A.Sự giản dị trong đời sống B.Sự giản dị trong tác phong sinh hoạt
C.Sự giản dị trong lời nói, bài viết D.Giản dị trong quan hệ với mọi người
Câu 4: Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bàiviết?
A.Vì Bác có năng khiếu làm thơ
B.Vì thói quen
C.Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
D.Vì Bác sinh ra ở nông thôn

Câu 5: Câu bị động có từ “ được” hàm ý đánh giá sự việc trong câu như thế nào?
A.Tích cực B.Tiêu cực C.Khen ngợi D.Phê bình
Câu 6: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì ?
Thể ca Huế có sôi nổi tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán
A.Liệt kê không tăng tiến B.Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến D.Liệt kê theo từng cặp
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không nên dùng câu rút gọn?
A.Chị nói với em B.Cha nói với con
C.Bạn bè nói chuyện với nhau D.Học sinh nói chuyện với thầy cô giáo
Câu 8: Dòng nào không phải là đặc điểm hình thức của câu tục ngữ?
A.Rất ngắn gọn
B.Thường có vần
C.Các vế thường đối xứng nhau cả hình thức và nội dung
D.Ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm

Câu 9: PhÇn më bµi cña bµi v¨n gi¶i thÝch cã nhiÖm vô g×?
A.Giíi thiÖu ®iÒu cÇn gi¶i thÝch vµ gîi ra ph­¬ng h­íng gi¶i thÝch
B.Sö dông c¸c c¸ch lËp lô©n kh¸c nhau
C.Nªu ý nghÜa cña viÖc gi¶i thÝch ®èi víi mäi ng­êi
D.LÇn l­ît tr×nh bµy c¸c néi dung gi¶i thÝch
Câu 10: Câu “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” thuộc kiểu câu nào?
A.Câu trần thuật đơn B.Câu rút gọn C.Câu đặc biệt D.Câu ghép
Câu 11: Trong những câu sau, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?
A.Bố cháu đã hi sinh năm 75
B.Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn
C.Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã
Câu 12: Trong các câu có từ “ bị”, câu nào không phải là câu bị động?
A.Minh bị ngã từ cầu thang
B.Chiếc lô cốt đã bị anh ta đánh sập
C.Rừng cây bị bọn lâm tặc tàn phá gần hết
D.Chiếc thuyền bị sóng nhấn chìm
Câu 13: Câu văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào:
Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng.
A.Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Lập luận
Câu 14: Câu nào là câu rút gọn nhất trả lời cho câu hỏi: “ Ngày mai, bạn sẽ lên đường với ai?”
A.Ngày mai tôi sẽ lên đường với Nam B.Lên đường với Nam
C.Với Nam D.Nam
Câu 15 ; Mục đích của văn nghị luận là?
A.Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó.
B.Nhằm tái hiện sự việc, sự vật, con người và cảnh một cách sinh động.
C.Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm.
D.Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.
Câu16: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A.Tiềm tàng, kín đáo
B.Biểu lộ rõ ràng, ®Çy ®ñ
C.Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu hiện rõ ràng đầy đủ
D.Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục
Câu 17: Dấu chấm lững trong câu văn sau có tác dụng gì? Bẩm … quan lớn … để vở mất rồi !
A.Thể hiện sự ngập ngừng hoảng hốt
B.Thể hiện sự ngập ngừng muốn nói
C.Tỏ ý ngạc nhiên
Câu 18: Các câu có từ “ được” sau đây, câu nào là câu bị động?
A.Cha mẹ tôi sinh được hai người con
B.Mỗi lần điểm cao, tôi được cha mẹ tặng một quyển sách mới
C.Bạn ấy được mấy điểm 10 ?
D.Gia đình tôi chuyển về Thành phố được mười năm rồi
Câu 19: Các câu sau đây, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A.Mùa xuân ! B.Một hồi còi C.Trời mưa rả rích D.Sài Gòn. 1972
Câu 20: Cụm chủ – vị được in đậm trong câu văn “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì trong câu?
A.Vị ngữ B.Chủ ngữ C.Bổ ngữ D.Định ngữ
Câu 21: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
A.Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này
B.Qua ánh mắt nhìn, tôi biết nó không thích tôi
C.Chỉ bằng một ngọn roi, anh ấy đã quật ngã ba tên côn đồ
D.Vì tương lai, chúng ta phải cố gắng hơn nữa
II. Tự luận:
C©u 1ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 7- 10 c©u nªu c¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt Sùng Bà trong ®o¹n trÝch “Nçi oan h¹i chång”.Trong ®o¹n v¨n ®ã cã sö dông mét tr¹ng ng÷ vµ mét c©u rót gän
C©u 2
Chép chính xác 3 câu tục ngữ về con người xã hội,Giải thích một câu mà em vừa chép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)