HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 2 TẬP 1 - TÀI LIỆU DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Chia sẻ bởi Phạm Thị Mỹ Hạnh | Ngày 12/10/2018 | 81

Chia sẻ tài liệu: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 2 TẬP 1 - TÀI LIỆU DÀNH CHO GIÁO VIÊN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

HỌ VÀ TÊN: PHẠM THỊ MỸ HẠNH
NGUYỄN THỊ HIỀN
NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN
HUỲNH THU PHƯƠNG
LỚP : CVV13TH-01
1
MÔN: THỰC HÀNH GIẢI BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
1
TIẾNG VIỆT 2 GỒM CÁC PHÂN MÔN SAU:
Kể chuyện
Tập đọc
Tập làm văn
Chính tả
Tập viết
Luyện từ và câu
2
NỘI DUNG: “TIẾNG VIỆT LỚP 2 TẬP 1”
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ
II
3
PHÂN MÔN TỪ VÀ CÂU TIẾNG VIỆT
LỚP 2 TẬP 1 CÓ CÁC BÀI SAU:
4
PHÂN MÔN TỪ VÀ CÂU TIẾNG VIỆT
LỚP 2 TẬP 1 CÓ CÁC BÀI SAU:
5
MẠCH KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG VỀ TỪ VÀ CÂU
6
BÀI TẬP
THEO CÁC
MẠCH
KIẾN THỨC
VỀ TỪ
VÀ CÂU
BÀI TẬP
LÀM
GIÀU
VỐN TỪ
BÀI TẬP
VỀ
NGỮ ÂM -
CHÍNH TẢ
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
7
Bài tập
làm giàu
vốn từ
Bài tập
sử dụng
từ
Bài tập
dạy
nghĩa từ
Bài tập
hệ thống
hóa vốn từ
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
8
Bài tập dạy nghĩa từ
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
Ví dụ: Bài tập 2 trang 59 (SGK Tiếng Việt 2 tập 1). Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người. Hãy tìm từ chỉ mỗi hoạt động.
Lời giải:
9
Hình 1: Đọc hoặc đọc (sách), xem (sách)
Hình 2: Viết hoặc viết (bài), làm (bài).
Hình 3: Nghe hoặc nghe (bố nói), giảng giải, chỉ bảo...
Hình 4: Nói hoặc trò chuyện, kể chuyện...
Bài tập dạy nghĩa từ
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
Hướng dẫn:
HS quan sát 4 tranh trong SGK. Tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh và ghi vào VBT.
HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, ghi nhanh những từ đúng lên bảng.
Ví dụ: Bài tập 2 trang 59 (SGK Tiếng Việt 2 tập 1). Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người. Hãy tìm từ chỉ mỗi hoạt động.
10
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
Ví dụ: Bài tập 2 trang 9 (SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Tìm các từ:
Chỉ đồ dùng học tập M: bút
Chỉ hoạt động của học sinh M: đọc
Chỉ tính nết của học sinh M: chăm chỉ
Lời giải:
Từ chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, tẩy, thước kẻ...
Từ chỉ hoạt động của học sinh: học, đọc, viết, ăn, ngủ...
Từ chỉ tính nết của học sinh: cần cù, ngoan ngoãn, thật thà, lễ độ, hiền hậu, ngây thơ...
Bài tập hệ thống hóa vốn từ
11
Bài tập hệ thống hóa vốn từ
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
Hướng dẫn:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh trao đổi nhóm 4. GV phát phiếu học tập cho từng nhóm.
Đại diện từng nhóm dán phiếu học tập lên bảng lớp.
HS nhận xét, GV nhận xét
Ví dụ: Bài tập 2 trang 9 (SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Tìm các từ:
Chỉ đồ dùng học tập M: bút
Chỉ hoạt động của học sinh M: đọc
Chỉ tính nết của học sinh M: chăm chỉ
12
Bài tập sử dụng từ ( tích cực hóa vốn từ):
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
Lời giải:
Ví dụ: Bài tập 2 trang 67 (SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Chọn các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
(giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn)
Con mèo, con mèo
.... ... theo con chuột
..... vuốt ....... nanh
Con chuột ...... quanh
Luồn hang ...... hốc.
Đuổi
Giơ
chạy
nhe
luồn
13
Bài tập sử dụng từ ( tích cực hóa vốn từ):
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I
Hướng dẫn:
GV nêu yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào VBT.
2 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét bài làm đúng. Cho cả lớp đọc đồng thanh. Con mèo, con mèo
.... ... theo con chuột
..... vuốt ....... nanh
Con chuột ...... quanh
Luồn hang ...... hốc.
14
BÀI TẬP THEO CÁC MẠCH KIẾN THỨC VỀ TỪ VÀ CÂU
2
Ví dụ: Bài tập 2. (trang 116 SGK Tiếng Việt 2 tập 1). Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu.
1 2 3
Anh khuyên bảo anh
Chị chăm sóc chị
Em trông nom em
Chị em giúp đỡ nhau
Anh em
15
BÀI TẬP THEO CÁC MẠCH KIẾN THỨC VỀ TỪ VÀ CÂU
2
1 2 3
Anh khuyên bảo anh
Chị chăm sóc chị
Em trông nom em
Chị em giúp đỡ nhau
Anh em
HS chú ý: khi đặt câu cần viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu. Với nhũng từ ở nhóm 3 đã cho có thể tạo thành rất nhiều câu theo mẫu.
16
BÀI TẬP THEO CÁC MẠCH KIẾN THỨC VỀ TỪ VÀ CÂU
2
Hướng dẫn:
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
Chia lớp làm 4 nhóm.
GV phát bút dạ và phiếu học tập cho 4 nhóm làm bài. Nhóm nào làm xong dán nhanh lên bảng lớp, đọc kết quả.
GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
17
PHẦN II: CHÍNH TẢ ÂM VẦN
PHẦN 1: CHÍNH TẢ ĐOẠN BÀI
CẤU TRÚC BÀI CHÍNH TẢ
II
18
NGHE - VIẾT
TẬP CHÉP
CÁC HÌNH THỨC CHÍNH TẢ
19
PHÂN MÔN CHÍNH TẢ ( tập chép) TIẾNG VIỆT
LỚP 2 TẬP 1 CÓ CÁC BÀI SAU:
20
PHÂN MÔN CHÍNH TẢ (tập chép) TIẾNG VIỆT
LỚP 2 TẬP 1 CÓ CÁC BÀI SAU:
21
PHÂN MÔN CHÍNH TẢ (nghe- viết) TIẾNG VIỆT
LỚP 2 TẬP 1 CÓ CÁC BÀI SAU:
22
PHÂN MÔN CHÍNH TẢ (nghe- viết) TIẾNG VIỆT
LỚP 2 TẬP 1 CÓ CÁC BÀI SAU:
23
TẬP CHÉP
Chính tả (Tiếng Việt 2 tập 1, trang 6): Tập chép: có công mài sắt, có ngày nên kim (từ Mỗi ngày mài.... đến có ngày cháu thành tài).
Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ
II
24
Hướng dẫn: HS chuẩn bị.
GV đọc đoạn chép trên bảng.
3-4 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
Giúp HS nắm nội dung đoạn chép. GV hỏi:
Đoạn này chép từ bài nào? (có công mài sắt có ngày nên kim).
Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? (của bà cụ nói với cậu bé).
Hướng dẫn HS nhận xét:
Đoạn chép có mấy câu? (2 câu).
Mỗi cuối câu có dấu gì? ( dấu chấm).
Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? (viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn được viết hoa – chữ Mỗi, Giống).
Chữ mỗi đầu đoạn được viết như thế nào? ( viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi vào một ô chữ Mỗi)
Hs viết vào bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu.
HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.


TẬP CHÉP
25
NGHE - VIẾT
Chính tả (Tiếng việt 2 tập 1, trang 37): Nghe – viết: trên chiếc bè (từ Tôi và Dế Trùi... đến nằm dưới đáy).
Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
Vì sao?
Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào?
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ
II
26
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
GV đọc đầu bài và bài chính tả. 2-3 HS đọc lại.
GV gợi ý HS nắm nội dung:
Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? (Đi ngao du thiên hạ - dạo chơi khắp đó đây).
Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào? (Ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi sông,....)
HS đọc và nêu nhận xét:
Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? (Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa) Vì sao? (Vì đó là những chữ đầu bài, đầu câu hoặc là tên riêng)
Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? (Viết hoa, lùi vào một ô).
HS tập viết vào bảng con những chữ các em dễ viết sai: Dế Trũi, ngao du...
GV đọc, HS viết bài vào vở.
GV chấm, chữa bài.
NGHE - VIẾT
27
Căn cứ vào hình thức, có thể chia hệ thống bài tập âm – vần thành nhiều nhóm:
Tìm từ có đặc điểm chính tả có ý nghĩa nhất định.
Điền vào chỗ trống.
Phân biệt cách viết chính tả các chữ.
Rút ra quy tắc chính tả từ bài tập chính tả đã làm.
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM VẦN
28
Tìm từ có đặc điểm chính tả và có ý nghĩa nhất định
Ví dụ: Bài tập 2 (Tiếng Việt 2 tập 1 trang 37). Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê:
Giải: iê: Tiếng, hiền, biếu, chiếu...
yê: Khuyên, chuyển, truyện, yến...
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM VẦN
Hướng dẫn:
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Hs tìm và viết vào bảng con, giơ bảng
GV giới thiệu một số bảng viết đúng, sửa chữa 1 số bảng viết sai, viết lại lên bảng lớp.
3-4 HS nhìn bảng lớp đọc lại kết quả.
Cả lớp làm vào VBT
29
Điền vào chỗ trống
Ví dụ: Bài tập 2 (Tiếng Việt 2 tập 1 trang 15). Điền vào chỗ trống:
s hay x?
...... oa đầu, ngoài .....ân, chim .....âu, .....âu cá
b) ăn hay ăng?
cố g......, g..... bó, g...... sức, yên l....
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM VẦN
Hướng dẫn:
GV nêu yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài vào VBT.
Mời 2 HS thường mắc lỗi lên bảng làm bài.
HS nhận xét, GV nhận xét.
30
x
s
s
x
Giải
ắng
ắn
ắng
ặng
Phân biệt cách viết chính tả các chữ:
Ví dụ: Bài tập 3 (Tiếng Việt 2 tập 1 trang 37). Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu sau:
a) Hòa dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ ông ngoại.
Chúng tôi lênh đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày.
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM VẦN
Hướng dẫn:
GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập.
Một HS làm mẫu.
HS làm vào VBT.
31
Rút ra quy tắc chính tả từ bài tập chính tả đã làm:
Ví dụ: Bài tập 3 (trang 88 SGK Tiếng Việt 2 tập 1). Rút ra nhận xét từ bài tập trên:
Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g?
Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh?
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM VẦN
32
Hướng dẫn:
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV nêu từng câu hỏi, HS nhìn kết quả Bài tập 2 trên bảng, trả lời.
GV nêu quy tắc chính tả: gh + i,e, ê
g + các chữ còn lại.
Giải: (Trước các chữ cái i, ê, e, em chỉ viết gh, không viết g).
(Trước các chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, em chỉ viết g, không viết gh).
Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!!!
33
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: 3,35MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)