Hướng dẫn chấm HSG Sinh 9 Tỉnh Ninh Bình Năm 2013-2014

Chia sẻ bởi Đinh Xuân Lâm | Ngày 15/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn chấm HSG Sinh 9 Tỉnh Ninh Bình Năm 2013-2014 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014
Môn: SINH HỌC
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Câu
Nội dung
Điểm

1 (3,0 điểm)




a) P: Lông ngắn x lông ngắn → F1: chuột lông ngắn, lông dài => lông dài là tính trạng lặn
Quy ước gen : Gen A : lông ngắn; gen a: lông dài.
- Kiểu gen của P: Aa x Aa
- Sơ đồ lai: ....
b) Cách xác định chuột lông ngắn là thuần chủng hay không thuần chủng: Cho chuột lông ngắn lai phân tích
+ Nếu ở đời sau 100% chuột lông ngắn → chuột lông ngắn đem lai là thuần chủng (KG đồng hợp tử trội AA)
+ Nếu ở đời sau phân tính theo tỷ lệ 1 : 1 → chuột lông ngắn đem lai là không thuần chủng (KG dị hợp Aa)
(HS chỉ cần viết đúng 2 SĐL của phép lai phân tích vẫn được điểm tối đa)
c) Để ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn :
Nếu muốn ngay thế hệ F1 thu được 100% chuột lông ngắn thì KG của (P) có thể là: AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa
(HS xác định KG đúng của 1 trường hợp: 0,5 điểm; 2 trong 3 trường hợp được 1,0 điểm)
0,5

0,25
0,25


0,5

0,5



1,0


2 (2,0 điểm)



Nội dung
Nguyên phân
Giảm phân

Kì đầu
Các NST kép đóng xoắn nhưng không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
Có sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo giữa các cromatit trong các cặp NST tương đồng.

Kì giữa
Độ xoắn là cực đại, các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các cặp NST kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau
Mỗi NST kép được chẻ dọc qua tâm động để tạo thành 2 NST đơn. Có sự phân li đồng đều giữa các NST đơn về hai cực của tế bào.
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về 1 cực của tế bào. Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong các cặp tương đồng.

Kì cuối
 NST tháo xoắn cực đại, trở lại dạng sợi mảnh ban đầu.
NST kép vẫn giữ nguyên hình dạng và kích thước như ở kì sau.

Kết quả
Hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n giống hệt bộ NST 2n của tế bào mẹ.
Hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có n NST kép.





0,5



0,5



0,5


0,25


0,25



3 (2,5 điểm)






* Giống nhau:
- Đều xảy ra trong nhân tế bào.
- ADN đều đóng vai trò là khuôn mẫu.
- Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô, các Nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung.



0,25

0,25


* Khác nhau:
Cơ chế tự nhân đôi của ADN
Cơ chế tổng hợp mARN

Xảy ra trước khi phân bào.
Xảy ra khi tế bào cần tổng hợp Prôtêin.

Enzim xúc tác là: ADN - polimeraza
ARN- polimeraza

Nguyên liệu là 4 loại Nu : A, T, G, X
A, U, G, X

Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại
NTBS: A của mạch gốc liên kết với U, G mạch gốc liên kết với X, T mạch gốc liên kết với A, X gốc liên kết với G.

Cả hai mạch đơn của ADN đựơc dùng làm mạch khuôn tổng hợp 2 phân tử ADN con.
Chỉ 1 đoạn mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn tổng hợp nhiều phân tử mARN cùng loại.




0,25
0,25
0,5

0,5


0,5


4 (1,0 điểm)



Từ sơ đồ phả hệ:
- II5 bình thường x II6 bình thường ( III8 bệnh
=> Bệnh do gen lặn quy định.
- Bệnh không liên quan đến giới tính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Xuân Lâm
Dung lượng: 103,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)