HTTN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương |
Ngày 05/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: HTTN thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TUẦN I
(Từ 18- 22/4/2016)
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
18/4
THỨ 3
19/4
THỨ 4
20/4
THỨ 5
21/4
THỨ 6
22/4
ĐÓN TRẺ
- Hôm nay thứ mấy vậy con?
- Hôm nay ai đưa con đi học?
- Con thấy bàu trời và thời tiết hôm nay thế nào?
- Con học buổi gì?
- Tại tai gọi là buổi chiều?
- Học buổi chiều con cảm thấy không khí như thế nào?
- Khi đi học về con làm gì?
- Ăn cơm xong con làm gì?
- Con tắm ở đâu?
- Con biết được nước gì?
- Ban ngày con có nhìn thấy được cô, bạn, ba mẹ, đồ vật… không?
- Nhờ có ai mà chúng ta mới nhì thấy?
- Khi đêm đến có thì sau? Vì sao?
- Hôm nay là thứ mấy?
- Thứ sáu là ngày gì?
- Vậy một tuàn có mấy ngày?
- Một ngày có những buổi nào?
THỂ DỤC SÁNG
1. Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
2. Trọng động : Vận động theo nhạc
- HH: Hít vào thật sâu bằng cách mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao.
- ĐT 3: Đưa ra trước gập khuỷu tay.
Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai.
+ Gập khuỷu tay lại, bàn tay chạm vai.
+ Đưa hai tay ra phía trước.
+ Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người.
- ĐT 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
Đứng thẳng, hai tay chống hông.
+ Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ Co chân phải lại, đứng thẳng.
+ Chân trái bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ Co chân trái lại, đứng thẳng.
- ĐT 1: Nghiêng người sang bên.
Đứng hai chân dang rộng bằn vai.
+ Nghiêng người sang phải.
+ Trở về tư thế ban đầu.
+ Nghiêng người sang trái.
+ Trở về tư thế ban đầu.
- ĐT 5: Bật lên trước, ra sau, sang bên.
Đứng thẳng, hai tay chống hông.
+ Nhảy tiến lên phía trước.
+ Nhảy lùi phía sau.
+ Nhảy sang bên phải.
+ Nhảy sang bên trái.
3. Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng, hít thở đều
Chơi trò chơi “Uống nước”
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT
Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên.
PTTM
- DH: Cho tôi đi làm mưa với.
- NH: Mưa rơi.
- TCAN: Nốt nhạc vui.
PTTC
Chạy chậm 60- 80m.
TCDG: Trốn mưa.
PTTM
Vẽ mặt trời tỏa nắng và những đám mây.
PTNN
Thơ “Ông mặt trời”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát tranh về sấm sét.
+ Đây là hiện tượng gì?
+ Khi nghe tiếng sấm là báo hiệu trời thế nào?
+ Khi thấy sấm chơp liên tục thì ta nên làm gì để tránh sét.
- LQBM: dạy cháu hát và gõ theo nhịp bài hát Cho tôi đi làm mưa với.
- TCVĐ: Lộn cầu vòng
- Quan sát tranh về gió.
+ Đây là hiện tượng gì?
+ Gió có từ đâu?
+ Gió này thổi thế nào?
+ Trời có gió thỏi cho ta cảm giác thế nào?
- LQBM: dạy cháu chạy chậm 60- 80m.
- Chơi tự do.
- Quan sát: tranh mưa.
+ Trong tranh trười mưa thế nào?
+ Vì sao con biết?
+ Khi trời mưa ta làm gì?
+ Vì sao phải tránh mưa?
+ Nếu bị ướt mưa thì con sẽ bị gì?
- LQBM: dạy cháu vẽ ông mặt trời và những đám mây.
- TCHT: Truyền tin.
- Quan sát: tranh về hiện tượng tự nhiên.
+ Tranh núi lửa này thế nào?
+ Con có gặp núi lửa chưa? + Con gặp ở đâu?
+ Vì sao gọi là núi lửa?
- LQBM: dạy cháu thuộc thơ “Ông mặt trời”
- TCVĐ: lộn cầu vòng
- Quan sát: tranh mùa hè.
+ Trong tranh này con thấy điều gì?
+ Vì sao phải đi tắm biển?
+ Khi đi tắm biển con nhớ điều gì?
+ Để tránh nguy hiểm mọi nên làm
(Từ 18- 22/4/2016)
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
18/4
THỨ 3
19/4
THỨ 4
20/4
THỨ 5
21/4
THỨ 6
22/4
ĐÓN TRẺ
- Hôm nay thứ mấy vậy con?
- Hôm nay ai đưa con đi học?
- Con thấy bàu trời và thời tiết hôm nay thế nào?
- Con học buổi gì?
- Tại tai gọi là buổi chiều?
- Học buổi chiều con cảm thấy không khí như thế nào?
- Khi đi học về con làm gì?
- Ăn cơm xong con làm gì?
- Con tắm ở đâu?
- Con biết được nước gì?
- Ban ngày con có nhìn thấy được cô, bạn, ba mẹ, đồ vật… không?
- Nhờ có ai mà chúng ta mới nhì thấy?
- Khi đêm đến có thì sau? Vì sao?
- Hôm nay là thứ mấy?
- Thứ sáu là ngày gì?
- Vậy một tuàn có mấy ngày?
- Một ngày có những buổi nào?
THỂ DỤC SÁNG
1. Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
2. Trọng động : Vận động theo nhạc
- HH: Hít vào thật sâu bằng cách mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao.
- ĐT 3: Đưa ra trước gập khuỷu tay.
Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Hai tay đưa ra phía trước cao ngang vai.
+ Gập khuỷu tay lại, bàn tay chạm vai.
+ Đưa hai tay ra phía trước.
+ Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người.
- ĐT 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
Đứng thẳng, hai tay chống hông.
+ Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ Co chân phải lại, đứng thẳng.
+ Chân trái bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ Co chân trái lại, đứng thẳng.
- ĐT 1: Nghiêng người sang bên.
Đứng hai chân dang rộng bằn vai.
+ Nghiêng người sang phải.
+ Trở về tư thế ban đầu.
+ Nghiêng người sang trái.
+ Trở về tư thế ban đầu.
- ĐT 5: Bật lên trước, ra sau, sang bên.
Đứng thẳng, hai tay chống hông.
+ Nhảy tiến lên phía trước.
+ Nhảy lùi phía sau.
+ Nhảy sang bên phải.
+ Nhảy sang bên trái.
3. Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng, hít thở đều
Chơi trò chơi “Uống nước”
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT
Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên.
PTTM
- DH: Cho tôi đi làm mưa với.
- NH: Mưa rơi.
- TCAN: Nốt nhạc vui.
PTTC
Chạy chậm 60- 80m.
TCDG: Trốn mưa.
PTTM
Vẽ mặt trời tỏa nắng và những đám mây.
PTNN
Thơ “Ông mặt trời”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát tranh về sấm sét.
+ Đây là hiện tượng gì?
+ Khi nghe tiếng sấm là báo hiệu trời thế nào?
+ Khi thấy sấm chơp liên tục thì ta nên làm gì để tránh sét.
- LQBM: dạy cháu hát và gõ theo nhịp bài hát Cho tôi đi làm mưa với.
- TCVĐ: Lộn cầu vòng
- Quan sát tranh về gió.
+ Đây là hiện tượng gì?
+ Gió có từ đâu?
+ Gió này thổi thế nào?
+ Trời có gió thỏi cho ta cảm giác thế nào?
- LQBM: dạy cháu chạy chậm 60- 80m.
- Chơi tự do.
- Quan sát: tranh mưa.
+ Trong tranh trười mưa thế nào?
+ Vì sao con biết?
+ Khi trời mưa ta làm gì?
+ Vì sao phải tránh mưa?
+ Nếu bị ướt mưa thì con sẽ bị gì?
- LQBM: dạy cháu vẽ ông mặt trời và những đám mây.
- TCHT: Truyền tin.
- Quan sát: tranh về hiện tượng tự nhiên.
+ Tranh núi lửa này thế nào?
+ Con có gặp núi lửa chưa? + Con gặp ở đâu?
+ Vì sao gọi là núi lửa?
- LQBM: dạy cháu thuộc thơ “Ông mặt trời”
- TCVĐ: lộn cầu vòng
- Quan sát: tranh mùa hè.
+ Trong tranh này con thấy điều gì?
+ Vì sao phải đi tắm biển?
+ Khi đi tắm biển con nhớ điều gì?
+ Để tránh nguy hiểm mọi nên làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: 351,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)