Hsghoas
Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: hsghoas thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
UBND TX PHÚ THỌ
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI PHÁT HIỆN HỌC SINH NĂNG KHIẾU THCS
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Sinh học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: ( 1.0 điểm)
a) Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật.
b) Nêu bản chất và ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể.
Bài 2: ( 3.0 điểm)
a) Hãy cho biết Gluxit khi vào ống tiêu hoá được biến đổi như thế nào ?
b) Tìm chất hoá học để :
- Phân giải mỡ trong miệng ?
- Phân giải Prôtêin trong ruột non
- Chuyển hoá Glucô trong máu
- Phân giải Mantôrơ trong dạ dày .
c) Giải thích câu “ Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
Bài 3: ( 1.5 điểm)
1) Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong một ngày đêm đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kì co; thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi :
a) Số lần mạch đập trong một phút ?
b) Thời gian hoạt động của một chu kì tim ?
c) Thời gian hoạt động của mỗi pha : co tâm nhĩ; co tâm thất; giãn chung.
2) Khi lao động nặng nhịp tim thay đổi như thế nào? Tại sao những vận động viên thể thao luyện tập lâu năm số nhịp tim / phút ít hơn người bình thường mà nhu cầu oxi của cơ thể vẫn được đảm bảo ?
Bài 4: ( 1.5 điểm)
a) Giải thích cơ chế sự trao đổi khí ở tế bào?
b) Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có được dung tích sống lí tưởng?
Bài 5: ( 1.5 điểm)
a) Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
b) Vì sao nói: “ Tuyến tụy là tuyến pha”?
Bài 6: ( 1.5 điểm)
a) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác trong lớp thú ?
b) Nguyên nhân, biện pháp phòng tránh tật cận thị?
UBND TX PHÚ THỌ
PHÒNG GD&ĐT
HDC THI PHÁT HIỆN HỌC SINH NĂNG KHIẾU THCS
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Sinh học - Lớp 8
Bài
Nội dung
Bài 1
a) Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể có sự tham gia điều khiển của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật là phản ứng của cơ thể không do hệ thần kinh điều khiển.
b) Nêu bản chất, ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể
- Bản chất của sự co cơ:
Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại( bó cơ ngắn lại( bắp cơ co ngắn, bụng cơ phình to =>cơ co.
- ý nghĩa của sự co cơ: cơ bám vào xương( cơ co giúp xương chuyển động ( cơ thể hoạt động.
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2
a) Glu xít khi vào ống tiêu hoá được biến đổi:
Khi vào miệng 1 phần biến đổi thành đường Mantôrơ dưới tác dụng của Amilara.
Xuống dạ dày quá trình này tiếp tục diễn ra 20-30 phỳt.
Xuống ruột non lại tiếp tục biến đổi, dưới tác đụng của dịch tiêu hoá.
+ Tinh bột ( Amilara) ( Mantô
+ Mantụ ( Mantara) ( glucô
+ Sacazo ( Glucô + Fructôrơ
+ Lắc tô zơ ( Ghucô + Glăctôrơ
b) - Không có chất phân giải mỡ trong miệng :
- Phân giải Pr ruột non là : Tripsin, chinotripsin
- Chuyển hoá glucô trong máu có :Isunin( giảm), Glucagon ( tăng )
- Không có chất phân giải Mantôrơ ở dạ dày
c) Giải thích câu: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói:
- Trời nóng chóng khát vì trời nóng cơ thể tiết mồ hôi nhiều, để điều hoà thân nhiệt, cơ thể mất nhiều nước → chóng khát
- Trời mát chóng đói : Khi trời mát đặc biệt là mùa lạnh cơ thể cần nhiều năng lượng để giữ nhiệt để cơ thể ổn định (370) nên tiêu tốn nhiều thức ăn → chóng đói.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI PHÁT HIỆN HỌC SINH NĂNG KHIẾU THCS
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Sinh học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: ( 1.0 điểm)
a) Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật.
b) Nêu bản chất và ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể.
Bài 2: ( 3.0 điểm)
a) Hãy cho biết Gluxit khi vào ống tiêu hoá được biến đổi như thế nào ?
b) Tìm chất hoá học để :
- Phân giải mỡ trong miệng ?
- Phân giải Prôtêin trong ruột non
- Chuyển hoá Glucô trong máu
- Phân giải Mantôrơ trong dạ dày .
c) Giải thích câu “ Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
Bài 3: ( 1.5 điểm)
1) Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong một ngày đêm đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kì co; thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi :
a) Số lần mạch đập trong một phút ?
b) Thời gian hoạt động của một chu kì tim ?
c) Thời gian hoạt động của mỗi pha : co tâm nhĩ; co tâm thất; giãn chung.
2) Khi lao động nặng nhịp tim thay đổi như thế nào? Tại sao những vận động viên thể thao luyện tập lâu năm số nhịp tim / phút ít hơn người bình thường mà nhu cầu oxi của cơ thể vẫn được đảm bảo ?
Bài 4: ( 1.5 điểm)
a) Giải thích cơ chế sự trao đổi khí ở tế bào?
b) Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có được dung tích sống lí tưởng?
Bài 5: ( 1.5 điểm)
a) Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
b) Vì sao nói: “ Tuyến tụy là tuyến pha”?
Bài 6: ( 1.5 điểm)
a) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác trong lớp thú ?
b) Nguyên nhân, biện pháp phòng tránh tật cận thị?
UBND TX PHÚ THỌ
PHÒNG GD&ĐT
HDC THI PHÁT HIỆN HỌC SINH NĂNG KHIẾU THCS
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Sinh học - Lớp 8
Bài
Nội dung
Bài 1
a) Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể có sự tham gia điều khiển của hệ thần kinh.
- Cảm ứng ở thực vật là phản ứng của cơ thể không do hệ thần kinh điều khiển.
b) Nêu bản chất, ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể
- Bản chất của sự co cơ:
Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại( bó cơ ngắn lại( bắp cơ co ngắn, bụng cơ phình to =>cơ co.
- ý nghĩa của sự co cơ: cơ bám vào xương( cơ co giúp xương chuyển động ( cơ thể hoạt động.
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2
a) Glu xít khi vào ống tiêu hoá được biến đổi:
Khi vào miệng 1 phần biến đổi thành đường Mantôrơ dưới tác dụng của Amilara.
Xuống dạ dày quá trình này tiếp tục diễn ra 20-30 phỳt.
Xuống ruột non lại tiếp tục biến đổi, dưới tác đụng của dịch tiêu hoá.
+ Tinh bột ( Amilara) ( Mantô
+ Mantụ ( Mantara) ( glucô
+ Sacazo ( Glucô + Fructôrơ
+ Lắc tô zơ ( Ghucô + Glăctôrơ
b) - Không có chất phân giải mỡ trong miệng :
- Phân giải Pr ruột non là : Tripsin, chinotripsin
- Chuyển hoá glucô trong máu có :Isunin( giảm), Glucagon ( tăng )
- Không có chất phân giải Mantôrơ ở dạ dày
c) Giải thích câu: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói:
- Trời nóng chóng khát vì trời nóng cơ thể tiết mồ hôi nhiều, để điều hoà thân nhiệt, cơ thể mất nhiều nước → chóng khát
- Trời mát chóng đói : Khi trời mát đặc biệt là mùa lạnh cơ thể cần nhiều năng lượng để giữ nhiệt để cơ thể ổn định (370) nên tiêu tốn nhiều thức ăn → chóng đói.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)