HSG THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Kiệm |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: HSG THCS thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn: Địa lí
(Thời gian 120 phút)
I) – Phần trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5đ) Đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng.
Trên trái đất có thể vẻ được:
A: 360 kinh tuyến – 180 vĩ tuyến.
B: 360 kinh tuyến – 360 vĩ tuyến.
C: Vô vàn kinh tuyến, vĩ tuyến.
D: 180 kinh tuyến đông – 180 kinh tuyến tây – 90 vĩ tuyến bắc – 90 vĩ tuyến nam.
Câu 2: (1,5đ) Chọn ký hiệu cho các đối tượng địa lý sau:
Máy bay, cảng biển, nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy giấy, ranh giới quốc gia, đường ôtô, sông hồ, vùng trồng lúa.
Câu 3: (1,0đ) Hãy đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng:
A: 2 lớp. C: 4 lớp.
B: 3 lớp. D: 5 lớp.
Câu 4: (1đ) Hãy đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng:
Lục địa có diện tích lớn nhất trong các lục địa là:
A: Lục địa Phi. C: Lục địa Bắc mỹ.
B: Lục địa á - Âu. D: Lục địa Nam mỹ.
II) – Phần tự luận:
Câu 1: (6đ).
Giải thích tại sao trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Câu 2: (4đ).
Lớp vở khí được chia làm mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu. Khi nào khối khí bị biến tính?
Câu 3: (2đ) Độ phì của đất là gì?
đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn: Địa lí
I) – Trắc nghiệm:
Câu 1: A
Câu 2: Ϊ (
Câu 3: B
Câu 4: B
II) – Tự luận:
Câu 1: Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời.
Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía mặt trời thì có góc chiếu nhỏ nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Câu 2:
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần: lớp vỏ trái đất, lớp trung gian và lõi.
- Tầng đối lưu là tầng quan trọng nhất không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp... Các hiện tượng này có ảnh hưởng lớn tới đời sống con người, sinh vật, 90% không khí nằm sát mặt đất dày từ 0 đến 16km.
- Các khối khí không đứng yên tại chỗ, chúng luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết của những nơi chúng đi qua. Đồng thời chũng cũng chịu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất. VD: Về mùa đông
Môn: Địa lí
(Thời gian 120 phút)
I) – Phần trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5đ) Đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng.
Trên trái đất có thể vẻ được:
A: 360 kinh tuyến – 180 vĩ tuyến.
B: 360 kinh tuyến – 360 vĩ tuyến.
C: Vô vàn kinh tuyến, vĩ tuyến.
D: 180 kinh tuyến đông – 180 kinh tuyến tây – 90 vĩ tuyến bắc – 90 vĩ tuyến nam.
Câu 2: (1,5đ) Chọn ký hiệu cho các đối tượng địa lý sau:
Máy bay, cảng biển, nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy giấy, ranh giới quốc gia, đường ôtô, sông hồ, vùng trồng lúa.
Câu 3: (1,0đ) Hãy đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng:
A: 2 lớp. C: 4 lớp.
B: 3 lớp. D: 5 lớp.
Câu 4: (1đ) Hãy đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng:
Lục địa có diện tích lớn nhất trong các lục địa là:
A: Lục địa Phi. C: Lục địa Bắc mỹ.
B: Lục địa á - Âu. D: Lục địa Nam mỹ.
II) – Phần tự luận:
Câu 1: (6đ).
Giải thích tại sao trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Câu 2: (4đ).
Lớp vở khí được chia làm mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu. Khi nào khối khí bị biến tính?
Câu 3: (2đ) Độ phì của đất là gì?
đáp án thi học sinh giỏi – Khối 6
Môn: Địa lí
I) – Trắc nghiệm:
Câu 1: A
Câu 2: Ϊ (
Câu 3: B
Câu 4: B
II) – Tự luận:
Câu 1: Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quĩ đạo nên trái đất có lúc chúc nửa cầu bắc có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời.
Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía mặt trời thì có góc chiếu nhỏ nhận được ít ánh sáng và nhiệt lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Câu 2:
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần: lớp vỏ trái đất, lớp trung gian và lõi.
- Tầng đối lưu là tầng quan trọng nhất không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp... Các hiện tượng này có ảnh hưởng lớn tới đời sống con người, sinh vật, 90% không khí nằm sát mặt đất dày từ 0 đến 16km.
- Các khối khí không đứng yên tại chỗ, chúng luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết của những nơi chúng đi qua. Đồng thời chũng cũng chịu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất. VD: Về mùa đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Kiệm
Dung lượng: 212,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)