HSG SINH 9 DE SO 3
Chia sẻ bởi Võ Trọng Lành |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: HSG SINH 9 DE SO 3 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT HỒNG NGỰ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI TIỀN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN : SINH HỌC 9
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là biến dị tổ hợp ? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản nào ? Giải thích ?
Câu 2: (2 điểm) Nêu những diễn biến cơ bản của NST cở các kì phân bào nguyên phân ?
Câu 3: (4 điểm) Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng, vỏ trơn là tính trạng trội, tính trạng hạt xanh, vỏ nhăn là tính trạng lặn. Làm thế nào để xác định cây đậu Hà Lan có hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng hay không thuần chủng ? Lập sơ đồ lai minh họa ?
Câu 4: (3 điểm) Khi thực hiện giao phấn giữa hai giống ngô với nhau, người ta thu được kết quả ở F1 có 204 cây thân cao và 80 cây thân thấp. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F1.
Câu 5: (2 điểm) Có một hợp tử của một loài dã tiến hành nguyên phân 5 lần tạo ra tổng số tế bào con chứa tất cả 1472 NST.
a/ Xác định tên của loài?
b/ Môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân trên bao nhiêu NST?
Câu 6: (4 điểm)
a/ Nêu cấu tạo hóa học của ADN ?
b/ Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 nucleotit, có X = 2A.
b.1/ Tìm số Nu từng loại.
b.2/ Tính chiều dài của đoạn ADN đó.
b.3/ Khi đoạn ADN nhân đôi tạo ra 4 đoạn mới cần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp mỗi loại Nu là bao nhiêu ?
Câu 7: (3 điểm) Ở cà chua: quả đỏ (A) là trội hoàn toàn so với quả vàng (a) , thân cao (B) là trội hoàn toàn so với thân thấp (b). Khi lai giữa cà chua quả đỏ, thân cao với quả vàng, thân thấp F1 thu được kết quả như sau: 50% quả đỏ, thân cao và 50% quả đỏ, thân thấp. Hãy biện luận để tìm kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai minh họa. Biết các gen phân li độc lập với nhau.
HẾT
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2 điểm)
Nội dung
Điểm
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các gen, trên cơ sở đó tổ lợp lại các tính trạng.
0,5
- Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính.
0,5
- Giải thích: trong quá trình giảm phân đã xảy ra sự nhân đôi, phân li và tổ hợp tự do của các NST, của các cặp gen tương ứng từ đó tạo ra các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
0,5
- Các loại giao tử nay khi được tổ hợp lại trong thụ tinh đã tạo nên nhiều loại tổ hợp khác nhau về nguồn gốc NST, nguồn gốc các alen dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng hay tạo nên các kiểu hình mới ở các thế hệ con.
0,5
Câu 2: ( 2 điểm)
Nội dung
Điểm
Kì đầu: Thoi phân bào hình thành nối liền 2 cực của tế bào. NST kép tiếp tục đóng xoắn và co rút lại.
0,5
Kì giữa: NST kép co rút ngắn cực đại, tạo nên hình dạng đặc trưng và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
0,5
Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau qua vị trí tâm động thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của các sợi tơ vô sắc.
0,5
Kì cuối: Các NST đơn tháo xoắn trở lại dạng mảnh như ban đầu. Thoi vô sắc biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện.
0,5
Câu 3: ( 4 điểm)
Nội dung
Điểm
- Để xác định kiểu gen của cây đậu Hà Lan có thuần chủng hay không ta dùng phép lai phân tích. Cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn lai với cây đậu hạt xanh, vỏ nhăn (lặn)
0,25
+ Nếu kết quả lai thu được F1 100% hạt vàng, vỏ trơn chứng tỏ cây đậu hạt vàng, vỏ trơn đem lai là thuần chủng (đồng hợp trội).
0,5
+ Nếu kết quả lai thu được F1 phân tính gồm hạt vàng, vỏ trơn và
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI TIỀN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN : SINH HỌC 9
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là biến dị tổ hợp ? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản nào ? Giải thích ?
Câu 2: (2 điểm) Nêu những diễn biến cơ bản của NST cở các kì phân bào nguyên phân ?
Câu 3: (4 điểm) Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng, vỏ trơn là tính trạng trội, tính trạng hạt xanh, vỏ nhăn là tính trạng lặn. Làm thế nào để xác định cây đậu Hà Lan có hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng hay không thuần chủng ? Lập sơ đồ lai minh họa ?
Câu 4: (3 điểm) Khi thực hiện giao phấn giữa hai giống ngô với nhau, người ta thu được kết quả ở F1 có 204 cây thân cao và 80 cây thân thấp. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F1.
Câu 5: (2 điểm) Có một hợp tử của một loài dã tiến hành nguyên phân 5 lần tạo ra tổng số tế bào con chứa tất cả 1472 NST.
a/ Xác định tên của loài?
b/ Môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân trên bao nhiêu NST?
Câu 6: (4 điểm)
a/ Nêu cấu tạo hóa học của ADN ?
b/ Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 nucleotit, có X = 2A.
b.1/ Tìm số Nu từng loại.
b.2/ Tính chiều dài của đoạn ADN đó.
b.3/ Khi đoạn ADN nhân đôi tạo ra 4 đoạn mới cần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp mỗi loại Nu là bao nhiêu ?
Câu 7: (3 điểm) Ở cà chua: quả đỏ (A) là trội hoàn toàn so với quả vàng (a) , thân cao (B) là trội hoàn toàn so với thân thấp (b). Khi lai giữa cà chua quả đỏ, thân cao với quả vàng, thân thấp F1 thu được kết quả như sau: 50% quả đỏ, thân cao và 50% quả đỏ, thân thấp. Hãy biện luận để tìm kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai minh họa. Biết các gen phân li độc lập với nhau.
HẾT
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2 điểm)
Nội dung
Điểm
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các gen, trên cơ sở đó tổ lợp lại các tính trạng.
0,5
- Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính.
0,5
- Giải thích: trong quá trình giảm phân đã xảy ra sự nhân đôi, phân li và tổ hợp tự do của các NST, của các cặp gen tương ứng từ đó tạo ra các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
0,5
- Các loại giao tử nay khi được tổ hợp lại trong thụ tinh đã tạo nên nhiều loại tổ hợp khác nhau về nguồn gốc NST, nguồn gốc các alen dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng hay tạo nên các kiểu hình mới ở các thế hệ con.
0,5
Câu 2: ( 2 điểm)
Nội dung
Điểm
Kì đầu: Thoi phân bào hình thành nối liền 2 cực của tế bào. NST kép tiếp tục đóng xoắn và co rút lại.
0,5
Kì giữa: NST kép co rút ngắn cực đại, tạo nên hình dạng đặc trưng và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
0,5
Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau qua vị trí tâm động thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của các sợi tơ vô sắc.
0,5
Kì cuối: Các NST đơn tháo xoắn trở lại dạng mảnh như ban đầu. Thoi vô sắc biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện.
0,5
Câu 3: ( 4 điểm)
Nội dung
Điểm
- Để xác định kiểu gen của cây đậu Hà Lan có thuần chủng hay không ta dùng phép lai phân tích. Cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn lai với cây đậu hạt xanh, vỏ nhăn (lặn)
0,25
+ Nếu kết quả lai thu được F1 100% hạt vàng, vỏ trơn chứng tỏ cây đậu hạt vàng, vỏ trơn đem lai là thuần chủng (đồng hợp trội).
0,5
+ Nếu kết quả lai thu được F1 phân tính gồm hạt vàng, vỏ trơn và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Trọng Lành
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)