Hsg hoa hoc 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Tuấn | Ngày 17/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: hsg hoa hoc 8 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


phương pháp giảng dạy hoá


I.hình thành khái niệm cơ bản về chất ,tính chất của chất .

Việc hình thành khái niện cơ bản vè chất cho học sinh rất khó khăn mà phải dựa kinh nghiệm sống
+Ví dụ : - Nồi nhôm ___ làm bởi chất nhôm .
-Nước đường _____ làm bởi chất nước và chất đường
-Dao sắt _____ làm bởi chất sắt
định nghĩa :chất là vật thể
Học sinh hiểu mỗi chất có những tính chất nhất định trong những điều kiện nhất định.Những chất khác nhau có những tính chất giống nhau.Song mỗi chất đều nhất thiết có những tính chất mà chất khác không có, đây là cơ sở để phân biệt giữa chất này với chất khác
Qua đó hiêu hoá học là nghiên cứu về chất và muốn sử dụng chất vào việc gì ,thì phải dựa vào tính chất của nó
Để kiểm tra và cũng cố kiến thức thu được đồng thời phát triển kỹ năng ứng dụng kiến thức đó giáo viên có thể ra bài tập
Khi hiểu được hiện tượng lý học và hiện tượng hoá học takhẳng định đâu là hiện tiện tượng hoộnhá đâu là hiịen tượng vật lý
II. Hướng dẩn một số phương pháp cân băng phương trình hoá học :
Đinh nghĩa :Cân bằng nghĩa là đặt các hệ số trước các công thức sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau
phương pháp nguyên tử nguyên tố :
Đây là phương pháp đơn giản .Khi cân bằng ta cố ý viết các công thức các đơn chất khí đưới dạng nguyên tử riêng biệt ,rồi biện luận quao một số bước
ví dụ :Để tạo thành phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O. Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử ,như vậy nếu lấy 5 phân tử O thì cần 10 nguyên tử O và 4 nguyên tử P và đượng hai phân tử P2O5
4P + 5O2 = 2 P2O5
2.Phương pháp hoá trị tác dụng :(Dùng cho phản ứng trao đổi )
BaCl2 + Fe2SO4 ( BaSO4 + FeCl3
Ta cần ghi hoá trị của các nguyên tố lên phía trên công thức các nguyên tố ,tìm bội chung nhỏ nhất của các hoá trị (6) lấy bội số chung nhỏ nhất chia cho hoá trị tác dụng (Bội chung nhỏ nhất của hai hoá trị trong một chất ) ta được cá hệ số :
BaCl2 + Fe2SO4 ( BaSO4 + FeCl3
3 1=3 =2
Ta đượng phương trình hoá học cần lập :
BaCl2 + Fe2SO4 = BaSO4 + FeCl3
Phương pháp này cũng cố tốt cách nhớ hoá trị củng như là cách tính hoá trị ,nhưng chỉ dùng cho phản ứng trao đổi .
3. phương pháp dùng hệ số phân số :
ví dụ : P + O2 ( P2O5
Đặt cá hệ số vào các công thức Hệ số này là hệ số phân số ) sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau .Sau đó khữ mẫu

2 P + O2 ( P2O5
4P + 5 O2 ( 2P2O5
Nếu số nguyên tử của mổi nguyên tố chưa bằng nhau thì ta cần bằng số nguyên tử còn lại(Chỉ dùng cho cần bằng ở lớp 8 và THCS )
4. Phương pháp chẵn lẽ :Trong một phương trình khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau . Vì vậy khi số nguyên tử của nguyên tố ở một vế là chẵn thì vế kia cũng ph
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Tuấn
Dung lượng: 109,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)