Hsg hóa 9 13 - 14
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chi |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: hsg hóa 9 13 - 14 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA 9
NĂM HỌC 2012 – 2013
Mức độ nhận thức
Nội dung
kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Câu 1.2
2,5 điểm
Câu 3
3 điểm
Câu 4
5 điểm
3 câu
10,5 điểm
52,5%
Chương 2: Kim loại
Câu 1
3 điểm
Câu 1.1
2,5 điểm
2 câu
5,5 điểm
27,5%
Chương 3: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 5
4 điểm
1 câu
4 điểm
20%
Tổng
15%
40%
45%
5 câu
20 điểm
100%
PHÒNG GD KRÔNG BÔNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn : Hoá Học 9
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 : ( 5 điểm )
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M; Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.
Câu 2: (3điểm)
Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hoá học gì? Giải thích?
Câu 3. ( 3 điểm)
Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các muối đựng trong các lọ mất nhãn sau:
NH4Cl , (NH4)2SO4 , NaNO3 , MgCl2 , AlCl3 , FeCl3
Bài 4: ( 5 điểm)
Cho 9,6 gam hỗn hợp A (MgO ; CaO ) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 19,87% ( d = 1,047 g/ml ). Tính thành phần % về khối lượng các chất trong A và C% các chất trong dung dịch sau khi A tan hết trong dung dịch HCl, biết rằng sau đó cho tác dụng với Na2CO3 thì thể tích khí thu được là 1,904 lít (đktc).
Bài 5: ( 4 điểm)
Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung H2SO4 thu được dung A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung rắn B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C.
Tính nồng độ mol của dung H2SO4, khối lượng rắn B và rắn C.
Xác định R, biết trong hợp X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Lưu ý : Học sinh chỉ được sử dụng bảng tuần hoàn khi làm bài thi.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ HSG HÓA 9 NĂM 2012 - 2013
Bài 1 : ( 5 điểm )
1. ( 2,5 điểm )
2Cu + O2 t0 2CuO (1) (0,25 điểm)
Do A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư.
Cudư + 2H2SO4đặc t0 CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) (0,25 điểm)
CuO + H2SO4đặc CuSO4 + H2O (3) (0,25 điểm)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (4) (0,25 điểm)
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (5) (0,25 điểm)
Do dung dịch E vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2, tác dụng với dung dịch NaOH: Chứng tỏ dung dịch E có chứa 2 muối (0,25 điểm)
SO2 + KOH KHSO3 (6) (0,25 điểm)
SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (7) (0,
NĂM HỌC 2012 – 2013
Mức độ nhận thức
Nội dung
kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Câu 1.2
2,5 điểm
Câu 3
3 điểm
Câu 4
5 điểm
3 câu
10,5 điểm
52,5%
Chương 2: Kim loại
Câu 1
3 điểm
Câu 1.1
2,5 điểm
2 câu
5,5 điểm
27,5%
Chương 3: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 5
4 điểm
1 câu
4 điểm
20%
Tổng
15%
40%
45%
5 câu
20 điểm
100%
PHÒNG GD KRÔNG BÔNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn : Hoá Học 9
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 : ( 5 điểm )
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M; Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3.
Câu 2: (3điểm)
Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hoá học gì? Giải thích?
Câu 3. ( 3 điểm)
Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các muối đựng trong các lọ mất nhãn sau:
NH4Cl , (NH4)2SO4 , NaNO3 , MgCl2 , AlCl3 , FeCl3
Bài 4: ( 5 điểm)
Cho 9,6 gam hỗn hợp A (MgO ; CaO ) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 19,87% ( d = 1,047 g/ml ). Tính thành phần % về khối lượng các chất trong A và C% các chất trong dung dịch sau khi A tan hết trong dung dịch HCl, biết rằng sau đó cho tác dụng với Na2CO3 thì thể tích khí thu được là 1,904 lít (đktc).
Bài 5: ( 4 điểm)
Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung H2SO4 thu được dung A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung rắn B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C.
Tính nồng độ mol của dung H2SO4, khối lượng rắn B và rắn C.
Xác định R, biết trong hợp X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Lưu ý : Học sinh chỉ được sử dụng bảng tuần hoàn khi làm bài thi.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ HSG HÓA 9 NĂM 2012 - 2013
Bài 1 : ( 5 điểm )
1. ( 2,5 điểm )
2Cu + O2 t0 2CuO (1) (0,25 điểm)
Do A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư.
Cudư + 2H2SO4đặc t0 CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) (0,25 điểm)
CuO + H2SO4đặc CuSO4 + H2O (3) (0,25 điểm)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (4) (0,25 điểm)
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (5) (0,25 điểm)
Do dung dịch E vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2, tác dụng với dung dịch NaOH: Chứng tỏ dung dịch E có chứa 2 muối (0,25 điểm)
SO2 + KOH KHSO3 (6) (0,25 điểm)
SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (7) (0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chi
Dung lượng: 188,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)