Hsg hóa 8 (4)
Chia sẻ bởi Đặng Trung Thuận |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: hsg hóa 8 (4) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN BẢO THẮNG
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Lớp 8 – Năm học 2013 - 2014
Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. FexOy + Al - - Fe + Al2O3
b. Fe2O3 + CO - - Fe3O4 + CO2
c. FeS2 + O2 - - Fe2O3 + SO2
d. Cu + H2SO4 đặc - - CuSO4 + SO2 + H2O
2. Cho sơ đồ phản ứng:
A B + C
C + H2O D
D + B A + H2O
Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C và O với tỉ lệ canxi chiếm 40%, oxi chiếm 48%, cacbon chiếm 12% về khối lượng.
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Sự cháy là gì? Lấy ví dụ? So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi. Giải thích sự khác nhau của hai hiện tượng này?
2. Khí SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi không khí. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Lượng SO2 vượt quá 3 mol/ thì coi như không khí bị nhiễm SO2. Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thấy 0,012 mg SO2 thì không khí ở thành phố đó có bị ô nhiễm SO2 hay không?
Câu 3. (3,5 điểm)
1. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối nhỏ hơn 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hóa học nào? Cho biết p n 1,5p
2. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?
a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
b. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
Câu 4. (3,0 điểm)
1. Vẽ hình và mô tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nhiệt phân KClO3, xúc tác MnO2.
2. Khí oxi mới điều chế trong phòng thí nghiệm bị lẫn một ít hơi nước và khí cacbonic. Đề làm sạch và làm khô khí oxi, người ta cho khí này đi qua một bình chứa có một loại hóa chất. Cho biết hóa chất cần dùng là gì? Giải thích?
Câu 5. (4,5 điểm) Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.
1. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Câu 6. (2,0 điểm) Thổi 8,96 lít khí CO (đktc) đi qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là bao nhiêu?
(Cho: Fe = 56; Zn = 65; H = 1; Cu = 64; O = 16; C = 12; Ca = 40; S = 32)
-------------------- HẾT --------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Lớp 8 – Năm học 2013 - 2014
Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. FexOy + Al - - Fe + Al2O3
b. Fe2O3 + CO - - Fe3O4 + CO2
c. FeS2 + O2 - - Fe2O3 + SO2
d. Cu + H2SO4 đặc - - CuSO4 + SO2 + H2O
2. Cho sơ đồ phản ứng:
A B + C
C + H2O D
D + B A + H2O
Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C và O với tỉ lệ canxi chiếm 40%, oxi chiếm 48%, cacbon chiếm 12% về khối lượng.
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Sự cháy là gì? Lấy ví dụ? So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi. Giải thích sự khác nhau của hai hiện tượng này?
2. Khí SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi không khí. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Lượng SO2 vượt quá 3 mol/ thì coi như không khí bị nhiễm SO2. Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố thấy 0,012 mg SO2 thì không khí ở thành phố đó có bị ô nhiễm SO2 hay không?
Câu 3. (3,5 điểm)
1. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối nhỏ hơn 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hóa học nào? Cho biết p n 1,5p
2. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích?
a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
b. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.
Câu 4. (3,0 điểm)
1. Vẽ hình và mô tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nhiệt phân KClO3, xúc tác MnO2.
2. Khí oxi mới điều chế trong phòng thí nghiệm bị lẫn một ít hơi nước và khí cacbonic. Đề làm sạch và làm khô khí oxi, người ta cho khí này đi qua một bình chứa có một loại hóa chất. Cho biết hóa chất cần dùng là gì? Giải thích?
Câu 5. (4,5 điểm) Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.
1. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp, biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Câu 6. (2,0 điểm) Thổi 8,96 lít khí CO (đktc) đi qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là bao nhiêu?
(Cho: Fe = 56; Zn = 65; H = 1; Cu = 64; O = 16; C = 12; Ca = 40; S = 32)
-------------------- HẾT --------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trung Thuận
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)