HSG cap truong 2009
Chia sẻ bởi Trần Minh Vũ |
Ngày 17/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: HSG cap truong 2009 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CÁT HANH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: Hoá học 8
Thời gian: 90 phút.
Ngày thi 27 tháng 03 năm 2009
---- ( ( ( ---
Câu 1: (1 điểm) Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
KMnO4 O2 Fe3O4 H2O KOH
Câu 2: (1,5 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng một trong những chất lỏng không màu sau: Muối ăn (NaCl), axit sunfuric (H2SO4), nước vôi trong (Ca(OH)2), dung dịch xút (NaOH). Nêu phương pháp hoá học nhận biết các chất lỏng đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học.
Câu 3: (1,5 điểm) Đốt nóng 0,675 g bột nhôm trong khí clo người ta thu được 3,3375 g hợp chất nhôm clorua.
Xác định công thức hoá học của nhôm clorua. Giả sử chưa biết hoá trị của nhôm và clo.
Câu 4: (2 điểm) Tính thể tích (ở ĐKTC) chất khử cần dùng và khối lượng kim loại thu được trong mỗi trường hợp sau:
a, Khử hỗn hợp 20 g CuO và 111,5 g PbO ở nhiệt độ cao bằng H2.
b, Khử hỗn hợp 0,2 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao bằng khí CO.
Câu 5: ( 2 điểm) Cho các kim loại K, Ca, Al lần lượt tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
a, Nếu cho cùng số mol của một trong các kim loại trên tác dụng với axit clohiđric thì kim loại nào cho nhiều H2 hơn ?
b, Nếu thu được cùng số mol khí H2 thì khối lượng kim loại nào ít hơn ?
Câu 6: (2 điểm) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nóng, màu đen, thu được hỗn hợp 2 chất rắn, trong đó có 3,2 g chất rắn màu đỏ. Nếu cho luồng khí H2 có thể tích 2,24 l đi qua tiếp thì thu được một chất rắn duy nhất có màu đỏ.
a, Giải thích quá trình phản ứng.
b, Tính thể tích khí H2 lần thứ nhất đã khử CuO.
c, Tính khối lượng CuO đã bị khử lần thứ hai.
d, Tính khối lượng CuO đã dùng ban đầu.
e, Tính khối lượng kim loại Cu thu được trong lần sau.
(các thể tích khí đo ở đktc).
Môn: Hoá học 8
Thời gian: 90 phút.
Ngày thi 27 tháng 03 năm 2009
---- ( ( ( ---
Câu 1: (1 điểm) Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
KMnO4 O2 Fe3O4 H2O KOH
Câu 2: (1,5 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng một trong những chất lỏng không màu sau: Muối ăn (NaCl), axit sunfuric (H2SO4), nước vôi trong (Ca(OH)2), dung dịch xút (NaOH). Nêu phương pháp hoá học nhận biết các chất lỏng đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học.
Câu 3: (1,5 điểm) Đốt nóng 0,675 g bột nhôm trong khí clo người ta thu được 3,3375 g hợp chất nhôm clorua.
Xác định công thức hoá học của nhôm clorua. Giả sử chưa biết hoá trị của nhôm và clo.
Câu 4: (2 điểm) Tính thể tích (ở ĐKTC) chất khử cần dùng và khối lượng kim loại thu được trong mỗi trường hợp sau:
a, Khử hỗn hợp 20 g CuO và 111,5 g PbO ở nhiệt độ cao bằng H2.
b, Khử hỗn hợp 0,2 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 ở nhiệt độ cao bằng khí CO.
Câu 5: ( 2 điểm) Cho các kim loại K, Ca, Al lần lượt tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
a, Nếu cho cùng số mol của một trong các kim loại trên tác dụng với axit clohiđric thì kim loại nào cho nhiều H2 hơn ?
b, Nếu thu được cùng số mol khí H2 thì khối lượng kim loại nào ít hơn ?
Câu 6: (2 điểm) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nóng, màu đen, thu được hỗn hợp 2 chất rắn, trong đó có 3,2 g chất rắn màu đỏ. Nếu cho luồng khí H2 có thể tích 2,24 l đi qua tiếp thì thu được một chất rắn duy nhất có màu đỏ.
a, Giải thích quá trình phản ứng.
b, Tính thể tích khí H2 lần thứ nhất đã khử CuO.
c, Tính khối lượng CuO đã bị khử lần thứ hai.
d, Tính khối lượng CuO đã dùng ban đầu.
e, Tính khối lượng kim loại Cu thu được trong lần sau.
(các thể tích khí đo ở đktc).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Vũ
Dung lượng: 3,93KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)