HSG 8 có ĐA
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thượng |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: HSG 8 có ĐA thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ LẦN CUỐI
Câu I.
1. Hợp chất có phân tử dạng A2B có tổng số hạt trong phân tử là 116. Trong phân tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 36. Xác định A, B. Biết rằng nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 5 proton.
2. Biết độ tan của CuSO4 ở 15oC là 25g. Độ tan ở 90oC là 80g. Làm lạnh 650g dung dịch CuSO4 bão hoà ở 90oC xuống 15oC thấy có mg tinh thể CuSO4.5H2O tách ra. Tính m
Câu II.
1.Cân bằng các PTHH sau.
Fe + HNO3---> Fe(NO3)3 + N2 + H2O
Mg + HNO3 ---> Mg(NO3)2 + NO + H2O
FexOy + H2 ---> FeO + H2O
CxHy + O2 ----> CO2 + H2O
KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Hỗn hợp X gồm các khí sau H2, O2, SOx. Trong hỗn hợp H2 chiếm 50% về thể tích, O2 chiếm 25% còn lại là SOx. Trong hỗn hợp SOx chiếm 68,956% về khối lượng.
a. Xác định công thức hoá học của SOx
b. Tính tỷ khối của X so với O2
Câu III.
Bằng phương pháp hoá học nêu cách nhận biết các chất sau.
4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là NaCl, H2SO4, HCl, KOH
4 chất rắn màu trắng là Na2O, Na, Mg, Al2O3
Cho các chất sau: KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe, MgO. Điều chế các chất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
Fe Fe3O4FeFeCl2
Câu IV.
Cho 5,6g hỗn hợp Mg, Zn, Al tác dụng với 100g dung dịch HCl 25,55% . Hỗn hợp kim loại có bị hoà tan hết không? Vì sao?
Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m
Câu V.
Cho 4,48l khí SO2 tác dụng với 2,24l khí O2 theo phương trình hoá học SO2 + O2 SO3
Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 5,6l hỗn hợp khí gồm SO2,O2,SO3.
Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp sau phản ứng
Tính hiệu suất của phản ứng
Cho 7,2g Mg tác dụng với 2,24l khí O2 sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan A bằng 100g dung dịch HCl 29,2% thì thu được dung dịch B và khí C.
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Tính thể tích khí C
Tính C% của các chất có trong dung dịch B.
Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu I.
1. Hợp chất có phân tử dạng A2B có tổng số hạt trong phân tử là 116. Trong phân tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 36. Xác định A, B. Biết rằng nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 5 proton.
2. Biết độ tan của CuSO4 ở 15oC là 25g. Độ tan ở 90oC là 80g. Làm lạnh 650g dung dịch CuSO4 bão hoà ở 90oC xuống 15oC thấy có mg tinh thể CuSO4.5H2O tách ra. Tính m
Câu II.
1.Cân bằng các PTHH sau.
Fe + HNO3---> Fe(NO3)3 + N2 + H2O
Mg + HNO3 ---> Mg(NO3)2 + NO + H2O
FexOy + H2 ---> FeO + H2O
CxHy + O2 ----> CO2 + H2O
KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Hỗn hợp X gồm các khí sau H2, O2, SOx. Trong hỗn hợp H2 chiếm 50% về thể tích, O2 chiếm 25% còn lại là SOx. Trong hỗn hợp SOx chiếm 68,956% về khối lượng.
a. Xác định công thức hoá học của SOx
b. Tính tỷ khối của X so với O2
Câu III.
Bằng phương pháp hoá học nêu cách nhận biết các chất sau.
4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là NaCl, H2SO4, HCl, KOH
4 chất rắn màu trắng là Na2O, Na, Mg, Al2O3
Cho các chất sau: KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe, MgO. Điều chế các chất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
Fe Fe3O4FeFeCl2
Câu IV.
Cho 5,6g hỗn hợp Mg, Zn, Al tác dụng với 100g dung dịch HCl 25,55% . Hỗn hợp kim loại có bị hoà tan hết không? Vì sao?
Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí Oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn . Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được mg muối Clorua khan. Tính V và m
Câu V.
Cho 4,48l khí SO2 tác dụng với 2,24l khí O2 theo phương trình hoá học SO2 + O2 SO3
Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 5,6l hỗn hợp khí gồm SO2,O2,SO3.
Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp sau phản ứng
Tính hiệu suất của phản ứng
Cho 7,2g Mg tác dụng với 2,24l khí O2 sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan A bằng 100g dung dịch HCl 29,2% thì thu được dung dịch B và khí C.
Viết các phương trình hoá học xảy ra
Tính thể tích khí C
Tính C% của các chất có trong dung dịch B.
Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thượng
Dung lượng: 8,44KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)