HSG
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương Lan |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: HSG thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC LỚP 8
Trường THCS Thanh Thùy Năm học: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu I: ( 3đ)
1. Xác định hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố trong mỗi hợp chất sau: Cu2O; HNO3; FeO, Fe3O4, KClO3; KMnO4; Ca(H2PO4)2
2. Trong 68,4 gam Al2(SO4)3
a) có bao nhiêu phâm tử Al2(SO4)3 ? Có bao nhiêu nguyên tử lưu huỳnh?
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) để có cùng số nguyên tử oxi trong lượng Al2(SO4)3 trên.
Câu II( 5đ)
1. Phân biệt các chất khí sau: H2; O2; CO và CO2
2. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
A+ B --> G
G --> A+ B
B+ D --> E
E + A --> D+ G
Biết: Ở điều kiện thường thì A, B ở thể khí, G phần lớn ở dạng lỏng; E là hợp chất của Fe.
Hãy cho biết CTHH của A,B, C,D,E và viết các phương trình hóa học biểu diễn các sơ đồ phản ứng trên.
Câu III: (5đ)
1. Đốt cháy 30 m3khí hidro trong bình chứa 20 m3 khí oxi.
a) Sau phản ứng có còn thừa khí nào không? Thừa bao nhiêu m3?
b) Tính thể tích và khối lượng nước thu được ? Biết các khí đo ở đktc.
2. Khử hoàn toàn 20 gam hôn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần dùng 7,84 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp.
Câu IV: (3đ)
1. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 1,2Kg dung dịch bão hòa CuSO4 ở 800C xuông 50C. Biết độ tan của CuSO4 ở 800C và 50C lần lượt là 50g và 15g.
2. Dẫn 26,88 lít CO (đktc) đi qua a gam bột CuO nung nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với hidro bằng 16. Tính a?
Câu V: (4đ)
Cho 5,4 g kim loại M hóa trị III cần vừa đủ 395,2 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M
b) Tính C% của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c) Nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 1M Thì phải dùng bao nhiêu ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên
----------------------------------- Hết---------------------------------------------
Duyệt của tổ chuyên môn: Duyệt của ban giám hiệu:
Đáp án- biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
I
-------------
II
------------
III
-------------
IV
------------
V
1. Xác định đúng
2.
Số phân tử Al2(SO4)3 = . 6. 1023 = 1,2.1023 phân tử
Số nguyên tử S = = 1,8.1023 nguyên tử
VO2 = 6. 0,2. 22,4 = 26,88 lít
-----------------------------------------------------------------
1 - Dùng tàn đóm đỏ nhận ra O2
- Dùng nước vôi trong nhận ra CO2
- Đôt 2 khí còn lạ sau đó dùng nước vôi trong để phân biệt H2 và CO
Viết các PTHH
2. A: H2 ; B là O2 G là H2O; D là Fe ; E là Fe3O4 ;
Viết đúng các PTHH
-------------------------------------------------------------------
1. PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O
Vì các khí ở cùng điều kiện nên tỷ lệ số mol cũng là tỷ lệ thể tich
a) Ta thấy: < => O2 còn dư, H2 hết,
Tính toán theoH2
VO2 (pư) = .VH2 = = 15 m3
VO2 dư = 20 - 15 = 5 m3
b) VH2O = VH2 = 30 m3
mH2O = . 18 = 24107g = 24,107Kg
2. Gọi ,y lần lượt là số mol CuO và Fe2O3 trong hỗ hợp
CuO + H2 → Cu +H2O
mol: x x
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
mol: y 3y
Ta có: 80x + 160y = 20
và x +
Trường THCS Thanh Thùy Năm học: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu I: ( 3đ)
1. Xác định hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tố trong mỗi hợp chất sau: Cu2O; HNO3; FeO, Fe3O4, KClO3; KMnO4; Ca(H2PO4)2
2. Trong 68,4 gam Al2(SO4)3
a) có bao nhiêu phâm tử Al2(SO4)3 ? Có bao nhiêu nguyên tử lưu huỳnh?
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) để có cùng số nguyên tử oxi trong lượng Al2(SO4)3 trên.
Câu II( 5đ)
1. Phân biệt các chất khí sau: H2; O2; CO và CO2
2. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
A+ B --> G
G --> A+ B
B+ D --> E
E + A --> D+ G
Biết: Ở điều kiện thường thì A, B ở thể khí, G phần lớn ở dạng lỏng; E là hợp chất của Fe.
Hãy cho biết CTHH của A,B, C,D,E và viết các phương trình hóa học biểu diễn các sơ đồ phản ứng trên.
Câu III: (5đ)
1. Đốt cháy 30 m3khí hidro trong bình chứa 20 m3 khí oxi.
a) Sau phản ứng có còn thừa khí nào không? Thừa bao nhiêu m3?
b) Tính thể tích và khối lượng nước thu được ? Biết các khí đo ở đktc.
2. Khử hoàn toàn 20 gam hôn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần dùng 7,84 lít khí H2 (đktc).
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp.
Câu IV: (3đ)
1. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 1,2Kg dung dịch bão hòa CuSO4 ở 800C xuông 50C. Biết độ tan của CuSO4 ở 800C và 50C lần lượt là 50g và 15g.
2. Dẫn 26,88 lít CO (đktc) đi qua a gam bột CuO nung nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với hidro bằng 16. Tính a?
Câu V: (4đ)
Cho 5,4 g kim loại M hóa trị III cần vừa đủ 395,2 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (đktc).
a) Xác định kim loại M
b) Tính C% của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c) Nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 1M Thì phải dùng bao nhiêu ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên
----------------------------------- Hết---------------------------------------------
Duyệt của tổ chuyên môn: Duyệt của ban giám hiệu:
Đáp án- biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
I
-------------
II
------------
III
-------------
IV
------------
V
1. Xác định đúng
2.
Số phân tử Al2(SO4)3 = . 6. 1023 = 1,2.1023 phân tử
Số nguyên tử S = = 1,8.1023 nguyên tử
VO2 = 6. 0,2. 22,4 = 26,88 lít
-----------------------------------------------------------------
1 - Dùng tàn đóm đỏ nhận ra O2
- Dùng nước vôi trong nhận ra CO2
- Đôt 2 khí còn lạ sau đó dùng nước vôi trong để phân biệt H2 và CO
Viết các PTHH
2. A: H2 ; B là O2 G là H2O; D là Fe ; E là Fe3O4 ;
Viết đúng các PTHH
-------------------------------------------------------------------
1. PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O
Vì các khí ở cùng điều kiện nên tỷ lệ số mol cũng là tỷ lệ thể tich
a) Ta thấy: < => O2 còn dư, H2 hết,
Tính toán theoH2
VO2 (pư) = .VH2 = = 15 m3
VO2 dư = 20 - 15 = 5 m3
b) VH2O = VH2 = 30 m3
mH2O = . 18 = 24107g = 24,107Kg
2. Gọi ,y lần lượt là số mol CuO và Fe2O3 trong hỗ hợp
CuO + H2 → Cu +H2O
mol: x x
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
mol: y 3y
Ta có: 80x + 160y = 20
và x +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương Lan
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)