HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 17/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: HSG thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
A/ VÔ CƠ
Chuyên đề 1: Tính chất hóa học của các chất.
I/ Tính chất hóa học của oxit:
a) Ôxit Bazơ:
1. Tác dụng với nước:
Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na2O, K2O...)
Ví dụ: Na2O + H2O ( 2NaOH
CaO + H2O ( Ca(OH)2
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Ví dụ: CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O
3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối:
Ví dụ: CaO + CO2 ( CaCO3
4. Một số oxit lưỡng tính (Al, Zn ...) tác dụng với kiềm ( Muối và nước.
Al2O3 +2NaOH ( 2NaAlO2 + H2O
(Natri Aluminat)
ZnO + 2NaOH ( Na2ZnO2 + H2O
b) Ôxit Axit:
1. Tác dụng với nước:
Ôxit axit tác dụng với nước ( Axit
Ví dụ: SO3 + H2O ( H2SO4
2. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) tạo thành muối và nước:
NaOH + CO2 ( Na2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 ( CaCO3 + H2O
3. Tác dụng với oxit:
Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối
Ví dụ: SO3 + BaO ( BaSO4
II/ Tính chất hóa học của axit:
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
CuO + H2SO4( CuSO4(màu xanh) + H2O
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
5. Tác dụng với muối ( muối mới (() axit mới ( yếu hơn)
CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2( + H2O
AgNO3 + HCl ( AgCl( + HNO3
III/ Axit sunfuaric:
* Tính chất hóa học của axit sunfuaric ( H2SO4)
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Chú ý:
+ H2SO4 loãng không tác dụng với Cu và những kim loại đứng sau Cu.
+ H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với một số kim loại như Fe, Al.
+ H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại giải phóng khí SO2 và muối.
Cu + H2SO4 Đặc, nóng CuSO4 + SO2( + H2O
5. Tác dụng với muối ( muối mơi (() axit mới ( yếu hơn)
H2SO4 + Na2CO3 ( Na2SO4 + CO2( + H2O
H2SO4 + BaCl2 ( BaSO4( + 2HCl
* Nhận biết dung dịch axit sunfuaric và muối sunfat
a) Nhận biết axit sunfuaric:
+ Dùng quỳ tím.
+ Dùng bariclorua (BaCl2) sẽ có kết tủa trắng (BaSO4)
b) Nhận biết muối sunfat:
+ Dùng muối bariclorua (BaCl2), sản phẩm có kết tủa trắng không tan trong axit (BaSO4).
* Sản xuất axit sunfuaric:
S (FeS2) ( SO2 ( SO3 ( H2SO4.
S + O2 ( SO2
( 4FeS2 + 11O2 ( 8SO2( +2 Fe2O3)
2SO2 + O2 2SO3(
SO3 + H2O ( H2SO4
III/ Tính chất hóa học của Bazơ:
1. Dung dịch bazơ làm quỳ tím đỗi thành màu xanh và phênolphtalêin thành màu hồng.
2. Bazơ tác dụng với axit ( phản ứng trung hòa) tạo thành muối và nước.
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
3. Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ca(OH)2 + CO2 ( CaCO3 ( + H2O
4. Bazơ tác dụng với muối mới (() và bazơ mới (().
2NaOH + CuCl2 ( Cu(OH)2( + 2NaCl
5. Bazơ không tan bị phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước.
Cu(OH)2 ( CuO + H2O
IV/ Tính chất hóa học của muối:
1. Tác dụng với kim loại ( Mg và kim loại đứng sau Mg) tạo thành muối mới và kim loại mới yếu hơn.
Fe + CuSO4 ( FeSO4 + Cu(
2. Tác dụng với axit ( muối mới và axit mới.
Điều kiện:
+ Muối mới không tan trong axit mới hoặc
+ Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia
CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2( +H2O
3. Tác dụng với dung dịch bazơ (Kiềm)( muối (() và
Chuyên đề 1: Tính chất hóa học của các chất.
I/ Tính chất hóa học của oxit:
a) Ôxit Bazơ:
1. Tác dụng với nước:
Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na2O, K2O...)
Ví dụ: Na2O + H2O ( 2NaOH
CaO + H2O ( Ca(OH)2
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Ví dụ: CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O
3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối:
Ví dụ: CaO + CO2 ( CaCO3
4. Một số oxit lưỡng tính (Al, Zn ...) tác dụng với kiềm ( Muối và nước.
Al2O3 +2NaOH ( 2NaAlO2 + H2O
(Natri Aluminat)
ZnO + 2NaOH ( Na2ZnO2 + H2O
b) Ôxit Axit:
1. Tác dụng với nước:
Ôxit axit tác dụng với nước ( Axit
Ví dụ: SO3 + H2O ( H2SO4
2. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) tạo thành muối và nước:
NaOH + CO2 ( Na2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 ( CaCO3 + H2O
3. Tác dụng với oxit:
Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối
Ví dụ: SO3 + BaO ( BaSO4
II/ Tính chất hóa học của axit:
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
CuO + H2SO4( CuSO4(màu xanh) + H2O
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
5. Tác dụng với muối ( muối mới (() axit mới ( yếu hơn)
CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2( + H2O
AgNO3 + HCl ( AgCl( + HNO3
III/ Axit sunfuaric:
* Tính chất hóa học của axit sunfuaric ( H2SO4)
1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa)
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
4. Tác dụng với kim loại ( muối và giải phóng khí hyđrô (*)
Chú ý:
+ H2SO4 loãng không tác dụng với Cu và những kim loại đứng sau Cu.
+ H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với một số kim loại như Fe, Al.
+ H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại giải phóng khí SO2 và muối.
Cu + H2SO4 Đặc, nóng CuSO4 + SO2( + H2O
5. Tác dụng với muối ( muối mơi (() axit mới ( yếu hơn)
H2SO4 + Na2CO3 ( Na2SO4 + CO2( + H2O
H2SO4 + BaCl2 ( BaSO4( + 2HCl
* Nhận biết dung dịch axit sunfuaric và muối sunfat
a) Nhận biết axit sunfuaric:
+ Dùng quỳ tím.
+ Dùng bariclorua (BaCl2) sẽ có kết tủa trắng (BaSO4)
b) Nhận biết muối sunfat:
+ Dùng muối bariclorua (BaCl2), sản phẩm có kết tủa trắng không tan trong axit (BaSO4).
* Sản xuất axit sunfuaric:
S (FeS2) ( SO2 ( SO3 ( H2SO4.
S + O2 ( SO2
( 4FeS2 + 11O2 ( 8SO2( +2 Fe2O3)
2SO2 + O2 2SO3(
SO3 + H2O ( H2SO4
III/ Tính chất hóa học của Bazơ:
1. Dung dịch bazơ làm quỳ tím đỗi thành màu xanh và phênolphtalêin thành màu hồng.
2. Bazơ tác dụng với axit ( phản ứng trung hòa) tạo thành muối và nước.
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
3. Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ca(OH)2 + CO2 ( CaCO3 ( + H2O
4. Bazơ tác dụng với muối mới (() và bazơ mới (().
2NaOH + CuCl2 ( Cu(OH)2( + 2NaCl
5. Bazơ không tan bị phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước.
Cu(OH)2 ( CuO + H2O
IV/ Tính chất hóa học của muối:
1. Tác dụng với kim loại ( Mg và kim loại đứng sau Mg) tạo thành muối mới và kim loại mới yếu hơn.
Fe + CuSO4 ( FeSO4 + Cu(
2. Tác dụng với axit ( muối mới và axit mới.
Điều kiện:
+ Muối mới không tan trong axit mới hoặc
+ Axit tạo thành yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia
CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2( +H2O
3. Tác dụng với dung dịch bazơ (Kiềm)( muối (() và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: 247,50KB|
Lượt tài: 30
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)