HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 17/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: HSG thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Bài 1: Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao). Trên cơ sở đó hãy so sánh với tính chất hoá học cơ bản của đơn chất hiđro. Viết phương trình minh hoạ.
Bài 2 (3,0 điểm): Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, NO.
1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Bài 3. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?
Bài 4: 1. Cho các chất: KMnO4, CO2, CuO, NaNO3, KClO3, FeS, P2O5, CaO. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:
a) Nhiệt phân thu được O2 ?
b) Tác dụng được với H2O, với dung dịch H2SO4 loãng ,với dung dịch NaOH, làm đục nước vôi, với H2 khi nung nóng tạo thành chất có màu đỏ ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2.Viết một phương trình phản ứng mà trong đó có mặt 4 loại chất vô cơ cơ bản.
Câu 5 a) Viết công thức hóa học của các chất sau: Đường glucozơ; Thuốc tím; Vôi sống; Phân đạm urê; Giấm ăn; Xút ăn da.
Câu 6Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3.
a. Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b. Hãy lập công thức của muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và gọi tên muối.
Câu 7: . Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 chỉ thí nghiệm và các chữ A, B, C, D, E chỉ hiện tượng dự đoán xảy ra thành từng cặp cho phù hợp.
Thí nghiệm
Hiện tượng xảy ra trong và sau phản ứng.
1
Hidro khử đồng (II) oxit
B.
Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình
2
Canxi oxit phản ứng với nước. Sau phản ứng cho giấy quì tím vào dung dịch thu được.
C
Chất rắn màu đỏ tạo thành. Thành ống nghiệm bị mờ đi.
3
Natri phản ứng với nước có thêm vài giọt phenolphtalein.
D
Phản ứng mãnh liệt. Dung dịch tạo thành làm giấy quì tím hoá xanh
E
Giọt tròn chạy trên mặt nước, dung dịch có màu hồng.
Câu 8: Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Mg; Al; Cu; HCl; KClO3; Ag . Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Cu --- > CuO --- > Cu
Nêu rõ các bước làm và viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 9: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học: K; SO2; CaO; H2O; Fe3O4; H2; NaOH; HCl.
Câu 10
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
S SO2 SO3 H2SO4 H2 Cu
b,Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO
Câu 11Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau
a) Oxit + axit 2 muối + oxit.
b) Muối + kim loại 2 muối.
c) Muối + bazơ 2 muối + 1 oxit.
d) Muối + kim loại 1 muối.
.Cho biết công thức hóa học của các chất ứng với các chữ cái sau: A, B, C,D,E,G,K,F. Viết Phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
A + B C
C + D E + G↑
G + K B
B + F Ca(OH)2
Câu 12: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học: K; SO2; CaO; H2O; Fe3O4; H2; NaOH; HCl.
Câu 13. Hãy thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a. H2 H2O H2SO4 H2
b. Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2
c. Fe Fe3O4 Fe H2
FeCl3 Fe(OH)3
Câu 14: Chọn
Bài 1: Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao). Trên cơ sở đó hãy so sánh với tính chất hoá học cơ bản của đơn chất hiđro. Viết phương trình minh hoạ.
Bài 2 (3,0 điểm): Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, NO.
1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Bài 3. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?
Bài 4: 1. Cho các chất: KMnO4, CO2, CuO, NaNO3, KClO3, FeS, P2O5, CaO. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:
a) Nhiệt phân thu được O2 ?
b) Tác dụng được với H2O, với dung dịch H2SO4 loãng ,với dung dịch NaOH, làm đục nước vôi, với H2 khi nung nóng tạo thành chất có màu đỏ ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2.Viết một phương trình phản ứng mà trong đó có mặt 4 loại chất vô cơ cơ bản.
Câu 5 a) Viết công thức hóa học của các chất sau: Đường glucozơ; Thuốc tím; Vôi sống; Phân đạm urê; Giấm ăn; Xút ăn da.
Câu 6Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3.
a. Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b. Hãy lập công thức của muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và gọi tên muối.
Câu 7: . Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 chỉ thí nghiệm và các chữ A, B, C, D, E chỉ hiện tượng dự đoán xảy ra thành từng cặp cho phù hợp.
Thí nghiệm
Hiện tượng xảy ra trong và sau phản ứng.
1
Hidro khử đồng (II) oxit
B.
Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình
2
Canxi oxit phản ứng với nước. Sau phản ứng cho giấy quì tím vào dung dịch thu được.
C
Chất rắn màu đỏ tạo thành. Thành ống nghiệm bị mờ đi.
3
Natri phản ứng với nước có thêm vài giọt phenolphtalein.
D
Phản ứng mãnh liệt. Dung dịch tạo thành làm giấy quì tím hoá xanh
E
Giọt tròn chạy trên mặt nước, dung dịch có màu hồng.
Câu 8: Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Mg; Al; Cu; HCl; KClO3; Ag . Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Cu --- > CuO --- > Cu
Nêu rõ các bước làm và viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 9: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học: K; SO2; CaO; H2O; Fe3O4; H2; NaOH; HCl.
Câu 10
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
S SO2 SO3 H2SO4 H2 Cu
b,Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO
Câu 11Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau
a) Oxit + axit 2 muối + oxit.
b) Muối + kim loại 2 muối.
c) Muối + bazơ 2 muối + 1 oxit.
d) Muối + kim loại 1 muối.
.Cho biết công thức hóa học của các chất ứng với các chữ cái sau: A, B, C,D,E,G,K,F. Viết Phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
A + B C
C + D E + G↑
G + K B
B + F Ca(OH)2
Câu 12: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học: K; SO2; CaO; H2O; Fe3O4; H2; NaOH; HCl.
Câu 13. Hãy thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a. H2 H2O H2SO4 H2
b. Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2
c. Fe Fe3O4 Fe H2
FeCl3 Fe(OH)3
Câu 14: Chọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: 832,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)