HSG

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương | Ngày 17/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: HSG thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

kế hoạch bồi dưỡng hsg
môn: Hoá Học 9

Stt
Tên chuyên đề
Số tiết

I
Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH và các phương pháp giải toán hoá học thông dụng.


1
Viết, hoàn thành các phương trình hoá học và hướng dẫn 1 số phương pháp giải toán hoá học thông dụng.
12

II
Vận dụng các công thức tính toán hoá học


1
Bài tập về độ tan, nồng độ dung dịch...
04

2
Bài tập pha trộn dung dịch các chất
08

III
Tính theo PTHH: Xác định công thức - Tính khối lượng, thể tích, nồng độ và thành phần % của các chất.


1
Xác định công thức của các chất vô cơ
04


2
a/ Bài tập Oxit tác dụng với dung dịch axít
b/ Bài tập Oxít tác dụng với dung dịch bazơ
c/ Bài tập hỗn hợp Oxít
04



04



08

3
Bài tập dung dịch axit tác dụng với kim loại
04

4
Bài tập dung dịch axít tác dụng với bazơ
(hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp bazơ)
12

5
Bài tập dung dịch axít tác dụng với muối
04

6
Bài tập dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối
04

7
Bài tập hỗn hợp kim loại
08

8
Bài tập hỗn hợp muối
08

9
Bài tập tổng hợp của chủ đề tính theo PTHH.
08

IV
Nhận biết – phân biệt, tách – tinh chế, điều chế các chất vô cơ theo yêu cầu. Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hoá.


1
Bài tập nhận biết – phân biệt các hợp chất vô cơ
04

2
Bài tập tách – tinh chế các chất vô cơ
04

3
Điều chế các chất vô cơ
04

4
Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
04

V
Hiđrocacbon – Dẫn xuất của hiđrôcacbon


1
Viết công thức cấu tạo
03

2
Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
04

3
Viết phương trình hoá học – sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
04

4
Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
04

5
Tính theo PTHH: Tính độ rượu, nồng độ và thành phần % về khối lượng, thể tích của các chất hữu cơ trong hỗn hợp.


a
Bài tập hỗn hợp hiđrôcacbon
04

b
Bài tập hỗn hợp rượu
04

c
Bài tập hỗn hợp axit hữu cơ
04

d
Bài tập tổng hợp
08




Chuyên đề 1: Viết phương trình hoá học

I/ Phản ứng vừa có sự thay đổi số oxi hoá, vừa không có sự thay đổi số oxi hoá.

1/ Phản ứng hoá hợp.
Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không.
Ví dụ:
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
4Al (r) + 3O2 (k) ----> 2Al2O3 (r)
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
BaO (r) + H2O (l) ----> Ba(OH)2 (dd)

2/ Phản ứng phân huỷ.
- Đặc điểm của phản ứng: Có thể xảy ra sự thay đổi số oxi hoá hoặc không.
Ví dụ:
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
2KClO3 (r) -------> 2KCl (r) + 3O2 (k)
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
CaCO3 (r) -----> CaO (r) + CO2 (k)

II/ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.

1/ Phản ứng thế.
Đặc điểm của phản ứng: Nguyên tử của đơn chất thay thế một hay nhiều nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
Zn (r) + 2HCl (dd) ----> ZnCl2 (dd) + H2 (k)

2/ Phản ứng oxi hoá - khử.
Đặc điểm của phản ứng: Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. hay xảy ra đồng thời sự nhường electron và sự nhận electron.
Ví dụ:
CuO (r) + H2 (k) ------> Cu (r) + H2O (h)
Trong đó:
H2 là chất khử (Chất nhường e cho chất khác)
CuO là chất oxi hoá (Chất nhận e của chất khác)
Từ H2 -----> H2O được gọi là sự oxi hoá. (Sự chiếm oxi của chất khác)
Từ CuO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: 2,79MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)