Hsg
Chia sẻ bởi Phan Thu Nụ |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: hsg thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD &ĐT Nghĩa Hưng
Trường THCS Nghĩa Đồng
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (2011 – 2012)
( Thời gian làm bài :120 phút )
Câu 1 (4 điểm):
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi :
“ Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô ... ’’
(1đ) Hãy chỉ ra: từ láy,đại từ, biện pháp tu từ trong bài ca dao ?
(2đ) Nêu tác dụng của việc sử dụng : từ láy,đại từ, biện pháp tu từ
trong bài ca dao ?
c. (1đ) Bài ca dao thể hiện tình cảm gì đối với xứ Huế ?
Câu 2 (6điểm):
a.(2đ) +Vì sao ba văn bản: “Sài Gòn tôi yêu ’’,”Mùa xuân của tôi ’’
và “Một thứ quà của lúa non:Cốm ’’ lại được xếp vào loại văn bản
trữ tình?
+Ba văn bản đó có điểm gì chung về phương thức biểu đạt?
b.(4đ) Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về vẻ đẹp của mùa xuân
của nửa sau rằm tháng giêng được đặc trưng bởi bầu trời và
bữa cơm gia đình sau tết?
Câu 3: (10 điểm)
Bài “ Cảnh khuya ’’ và “Nguyên tiêu’’ của Bác Hồ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy trình bày cảm nhận của em về nét đẹp riêng của mỗi bài?
( Hết )
Biểu điểm
Câu 1:(4đ )
a.Chỉ ra được :-Từ láy:quanh quanh
- Đại từ :Ai
- phép so sánh:”Non xanh nước biếc như tranh họa đồ’’
b.Tác dụng :- Từ láy: “quanh quanh’’ trong câu ca dao gợi tả vẻ đep của đường vô xứ Huế:quanh quanh uốn lượn mềm mại, nên thơ và gợi cảm.
- Đại từ :”Ai’’ trong bài ca dao là đại từ phiếm chỉ, không chỉ cụ thể người nào mà chỉ số đông,chỉ người bất kì,là đối tượng được hướng tới nhằm mời mọc ,nhắn nhủ
- phép so sánh:”Non xanh nước biếc như tranh họa đồ ’’độc đáo ở chỗ gợi tả được vẻ đẹp hòa quyện,gắn bó giữa non và nước tạo nên một cảnh đẹp êm dịu ,tươi xanh,hài hòa.Thiên nhiên như một bức tranh xinh đẹp trữ tình.
c. Bài ca dao thể hiện tình cảm ca ngợi và thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp xứ Huế và qua lời nhắn gửi bộc lộ niềm tin mọi người sẽ đến với xứ Huế này.
Câu 2 (6điểm):
a.(2đ) Ba văn bản : “Sài Gòn tôi yêu’’,”Mùa xuân của tôi’’ và “Một thứ quà của lúa non:Cốm’’ được xếp vào loại văn bản trữ tình vì :
- Đều sử dụng nhiều phương thức biểu đạt nhưng biểu cảm là phương thức chủ đạo , có vai trò chính trong văn bản và chi phối các phương thức khác .
- Các văn bản này có vai trò nổi bật của phương thức biểu cảm trong đó , hơn nữa các bài văn xuôi này không có cốt truyện , nhân vật , sự kiện mà chỉ xuất hiện “ cái tôi ’’của tác giả một cách trực tiếp hoặc không trực tiếp .
b. (4đ)+Đảm bảo bố cục của đoạn văn .
+Nội dung:
Cảm nhận được bầu trời với những vệt xanh tươi hiện lên,những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột .Bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng .Nhà văn cảm giác được cả những cái vô hình (những làn sáng hồng hồng rung động ),không gian dần rộng rãi ,sáng sủa,không khí đời thường giản dị,ấm cúng,chân thật.Cảnh tượng ấy làm cho con người vui vẻ,rạo rực một niềm vui .Tình yêu mùa xuân vừa cụ thể ,tinh tế dồi dào vừa sâu sác bền bỉ,rộng mở.
Câu 3:
I . Mở bài : (1đ)
- Giới thiệu bài“ Cảnh khuya ’’ và “Nguyên tiêu’’ là 2 bài thơ kiệt tác của Bác
- Hai bài thơ đều viết về vẻ của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc
II. Thân bài:(8 đ)
Cảm nhận khái quát(2đ) :- Cả hai bài giống nhau ở không gian nghệ thuật là thiên nhiên núi rừng Việt Bắc . Bài“ Cảnh khuya ’’viết vào mùa thu năm 1947 còn bài “Nguyên tiêu ’’được viết vào năm 1948 khi chiến dịch Việt Bắc đã chiến thắng vang dội
Cả hai bài thơ đều viết theo thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật nhưng bài“ Cảnh khuya ’’viết
Trường THCS Nghĩa Đồng
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (2011 – 2012)
( Thời gian làm bài :120 phút )
Câu 1 (4 điểm):
Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi :
“ Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô ... ’’
(1đ) Hãy chỉ ra: từ láy,đại từ, biện pháp tu từ trong bài ca dao ?
(2đ) Nêu tác dụng của việc sử dụng : từ láy,đại từ, biện pháp tu từ
trong bài ca dao ?
c. (1đ) Bài ca dao thể hiện tình cảm gì đối với xứ Huế ?
Câu 2 (6điểm):
a.(2đ) +Vì sao ba văn bản: “Sài Gòn tôi yêu ’’,”Mùa xuân của tôi ’’
và “Một thứ quà của lúa non:Cốm ’’ lại được xếp vào loại văn bản
trữ tình?
+Ba văn bản đó có điểm gì chung về phương thức biểu đạt?
b.(4đ) Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về vẻ đẹp của mùa xuân
của nửa sau rằm tháng giêng được đặc trưng bởi bầu trời và
bữa cơm gia đình sau tết?
Câu 3: (10 điểm)
Bài “ Cảnh khuya ’’ và “Nguyên tiêu’’ của Bác Hồ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy trình bày cảm nhận của em về nét đẹp riêng của mỗi bài?
( Hết )
Biểu điểm
Câu 1:(4đ )
a.Chỉ ra được :-Từ láy:quanh quanh
- Đại từ :Ai
- phép so sánh:”Non xanh nước biếc như tranh họa đồ’’
b.Tác dụng :- Từ láy: “quanh quanh’’ trong câu ca dao gợi tả vẻ đep của đường vô xứ Huế:quanh quanh uốn lượn mềm mại, nên thơ và gợi cảm.
- Đại từ :”Ai’’ trong bài ca dao là đại từ phiếm chỉ, không chỉ cụ thể người nào mà chỉ số đông,chỉ người bất kì,là đối tượng được hướng tới nhằm mời mọc ,nhắn nhủ
- phép so sánh:”Non xanh nước biếc như tranh họa đồ ’’độc đáo ở chỗ gợi tả được vẻ đẹp hòa quyện,gắn bó giữa non và nước tạo nên một cảnh đẹp êm dịu ,tươi xanh,hài hòa.Thiên nhiên như một bức tranh xinh đẹp trữ tình.
c. Bài ca dao thể hiện tình cảm ca ngợi và thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp xứ Huế và qua lời nhắn gửi bộc lộ niềm tin mọi người sẽ đến với xứ Huế này.
Câu 2 (6điểm):
a.(2đ) Ba văn bản : “Sài Gòn tôi yêu’’,”Mùa xuân của tôi’’ và “Một thứ quà của lúa non:Cốm’’ được xếp vào loại văn bản trữ tình vì :
- Đều sử dụng nhiều phương thức biểu đạt nhưng biểu cảm là phương thức chủ đạo , có vai trò chính trong văn bản và chi phối các phương thức khác .
- Các văn bản này có vai trò nổi bật của phương thức biểu cảm trong đó , hơn nữa các bài văn xuôi này không có cốt truyện , nhân vật , sự kiện mà chỉ xuất hiện “ cái tôi ’’của tác giả một cách trực tiếp hoặc không trực tiếp .
b. (4đ)+Đảm bảo bố cục của đoạn văn .
+Nội dung:
Cảm nhận được bầu trời với những vệt xanh tươi hiện lên,những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột .Bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng .Nhà văn cảm giác được cả những cái vô hình (những làn sáng hồng hồng rung động ),không gian dần rộng rãi ,sáng sủa,không khí đời thường giản dị,ấm cúng,chân thật.Cảnh tượng ấy làm cho con người vui vẻ,rạo rực một niềm vui .Tình yêu mùa xuân vừa cụ thể ,tinh tế dồi dào vừa sâu sác bền bỉ,rộng mở.
Câu 3:
I . Mở bài : (1đ)
- Giới thiệu bài“ Cảnh khuya ’’ và “Nguyên tiêu’’ là 2 bài thơ kiệt tác của Bác
- Hai bài thơ đều viết về vẻ của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc
II. Thân bài:(8 đ)
Cảm nhận khái quát(2đ) :- Cả hai bài giống nhau ở không gian nghệ thuật là thiên nhiên núi rừng Việt Bắc . Bài“ Cảnh khuya ’’viết vào mùa thu năm 1947 còn bài “Nguyên tiêu ’’được viết vào năm 1948 khi chiến dịch Việt Bắc đã chiến thắng vang dội
Cả hai bài thơ đều viết theo thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật nhưng bài“ Cảnh khuya ’’viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thu Nụ
Dung lượng: 124,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)