Hội thi an toàn giao thông

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà | Ngày 12/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Hội thi an toàn giao thông thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường Tiểu học Hoàng Lê
Năm học: 2009 - 2010
Đơn vị: Tr­êng TiÓu häc Hoµng Lª
Thµnh phè H­ng Yªn
Ngày 25 tháng 10 năm 2009
Học sinh Tiểu học
Năm học: 2009 - 2010
Vòng 1: Kiến thức.
Vòng 2: tiểu phẩm.
Vòng 3: vẽ tranh.
Vòng 1:
Phần thi kiến thức
Có các câu hỏi kiến thức về luật an toàn giao thông. Mỗi câu có 3 đáp án A,B,C. Sau 5 giây suy nghĩ có tín hiệu nhạc, các đội giơ đáp án, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
CHỈ RA Ý NGHĨA CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SAU ĐÂY

GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG KHÔNG ƯU TIÊN
ĐƯỢC RẼ HAI BÊN
NGÃ TƯ
THÚ RỪNG VƯỢT QUA ĐƯỜNG
GIA SÚC
GẦN NƠI CÓ THÚ RỪNG

ĐƯỜNG HẸP
CẦU HẸP
ĐƯỜNG ĐI HẸP BÊN TRÁI
NGUY HIỂM
NGUY HIỂM KHÁC
DỪNG LẠI
VÒNG XUYẾN
GIAO NHAU THEO VÒNG XUYẾN
CHỖ VÒNG NGUY HIỂM
ĐƯỜNG HẸP
ĐƯỜNG HẸP CẢ HAI BÊN
CẦU HẸP
GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG SẮT CÓ RÀO CHẮN
GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG ƯU TIÊN CÓ RÀO CHẴN
ĐƯỜNG SẮT
RẼ PHẢI
GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG KHÔNG ƯU TIÊN
KHÔNG ĐƯỢC RẼ PHẢI
ĐÁ LỞ
VÁCH NÚI NGUY HIỂM
BÃI PHẾ LIỆU
CHỖ GIAO NHAU
CỘT TÍN HIỆU ĐÈN
GIAO NHAU CÓ TÍN HIỆU ĐÈN
CÔNG TRƯỜNG
ĐÁ LỞ
CẤM ĐỔ VẬT LIỆU
THÚ RỪNG VƯỢT QUA ĐƯỜNG
GIA SÚC
C. CẤM GIA SÚC
CẤM XE ĐẠP
NGƯỜI ĐI XE ĐẠP
CẤM XE ĐẠP NGƯỢC CHIỀU
CẦU YẾU
CẦU TẠM
CẦU HẸP
ĐƯỜNG SẮT
GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG SẮT
GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG SẮT KHÔNG CÓ RÀO CHẮN
CẦU HẸP
ĐƯỜNG HẸP
ĐƯỜNG HẸP CẢ HAI BÊN
NƠI GIAO NHAU CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG CẤP
ĐƯỢC RẼ TRÁI
KHÔNG ĐƯỢC RẼ PHẢI
ĐƯỜNG HAI CHIỀU
ĐƯỜNG HẸP
CẦU HẸP
ĐƯỢC RẼ TRÁI
NƠI GIAO NHAU CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG CẤP
KHÔNG ĐƯỢC RẼ TRÁI
BẾN PHÀ
ĐƯỜNG NGẦM
ĐƯỜNG KHÔNG BẰNG PHẢNG
CHỖ NGOẶT NGUY HIỂM
ĐƯỢC RẼ PHẢI
KHÔNG ĐƯỢC RẼ PHẢI
GẦN NƠI NGUY HIỂM
ĐƯỜNG ƯU TIÊN
GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG ƯU TIÊN
TRƯỜNG HỌC
TRẺ EM
GẦN NƠI ĐÁ BÓNG
CHỖ NGOẶT NGUY HIỂM
ĐƯỢC RẼ TRÁI
KHÔNG ĐƯỢC RẼ TRÁI
NGƯỜI ĐI BỘ
ĐƯỜNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ
CẤM NGƯỜI ĐI BỘ
CHỈ RA Ý NGHĨA CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SAU ĐÂY

Cấm tránh nhau
Cấm ô tô con vượt
Cấm vượt
Cấm vượt nhau
Cấm ô tô và mô tô
Cấm rẽ phải
Hết đường rẽ trái
Cấm quay đầu
Cấm rẽ trái
Đường vòng xuyến
Đường cấm
Cấm rẽ phải
Hết đường ngược chiều
Cấm quay đầu
Cấm rẽ phải
Cấm đi ngược chiều
Cấm rẽ ngang
Cấm đỗ xe
CHỈ RA Ý NGHĨA CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SAU ĐÂY
Cấm ô tô khách và ô tô tải
Cấm xe tải vượt xe khách
Cấm xe khách vượt xe tải
Hết đỗ xe
Cấm đỗ xe
Cấm dừng và đỗ xe
Cấm dừng và đỗ xe
Rào chắn
Cấm chạy xe
Hết đường đi xe đạp
Cấm xe đạp
Cấm xe gắn máy
Dừng lại
Nơi đỗ xe
Cấm đỗ xe


Cấm mô tô
Cấm xe đạp
Cấm xe gẵn máy
Chỗ rẽ phải
Cấm rẽ phải
Hạn rẽ phải
Cấm mô tô
Cấm xe máy
Cấm xe đạp
Cấm trẻ 10 tuổi
Cấm xe 10 tấn
Hạn chế trọng lượng xe
Cấm ô tô quay đầu
Cấm xe khách quay đầu
Cấm xe con quay đầu
Cấm sang ngang đường
Cấm người đi bộ
Cấm người chạy bộ
Cấm ô tô rẽ phải
Cấm xe khách rẽ phải
Cấm xe con rẽ phải
Cấm ô tô khách
Cấm ô tô
Cấm ô tô con
CHỈ RA Ý NGHĨA CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SAU ĐÂY

CHỈ RA Ý NGHĨA CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ SAU ĐÂY

CHỖ QUAY XE
QUAY ĐẦU XE
QUAY XE BÊN TRÁI
ĐI BÊN TRÁI
ĐƯỜNG MỘT CHIỀU
RẼ TRÁI
CHỖ RẼ HAI BÊN
ĐƯỢC RẼ HAI BÊN
CHỈ HƯỚNG ĐƯỜNG
HẾT ĐƯỜNG DÀNH CHO Ô TÔ VÀ MÔ TÔ
HẾT CẤM VƯỢT
Ô TÔ KHÔNG ĐƯỢC VƯỢT MÔ TÔ
CHỖ ĐỖ XE BÊN PHẢI
NƠI ĐỖ XE
PHẢI ĐÕ XE
HẾT GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG KHÔNG ƯU TIÊN
KHÔNG ĐƯỢC RẼ HAI BÊN
HẾT ĐƯỜNG ƯU TIÊN
Ô TÔ ĐƯỢC VƯỢT MÔ TÔ
ĐƯỜNG DÀNH CHO Ô TÔ VÀ MÔ TÔ
KHÔNG ĐƯỢC VƯỢT
ĐI THẲNG
HƯỚNG PHẢI ĐI
ĐƯỜNG MỘT CHIỀU
KHÁCH SẠN
BỆNH VIỆN
NHÀ NGHỈ
ĐƯỜNG ƯU TIÊN
GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG KHÔNG ƯU TIÊN
ĐƯỢC RẼ HAI BÊN
ĐƯỜNG HẸP
ĐƯỜNG HAI CHIỀU
ĐƯỢC ƯU TIÊN QUA ĐƯỜNG HẸP
DÀNH CHO XE LĂN
DÀNH CHO NGƯỜI TÀN TẬT
NƠI BÁN XE LĂN
DÀNH CHO Ô TÔ
CẤM Ô TÔ
HẾT ĐƯỜNG DÀNH CHO Ô TÔ
DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ
ĐƯỜNG ĐI BỘ
CẤM ĐI BỘ
ĐIỆN THOẠI
ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG
DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI
CẤM HỌP CHỢ
CHỢ
NƠI DÀNH ĐỂ HỌP CHỢ
NƯỚC
LÒ RÈN
TRẠM XĂNG
- Các bạn đi như thế nào?
- Đi như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Hình nào các bạn đi đúng, hình nào các bạn đi sai? Vì sao?
- Vậy đi bộ trên đường không có vỉa hè em đi như thế nào?
Hình A
H�nh B
- §i bé sang ®­êng nh­ thÕ nµy ®­îc ch­a nhØ?
LƯU Ý: Phân biệt vạch dành cho người đi bộ qua đường và vạch báo hiệu giảm tốc độ dành cho xe cơ giới !
Hình A
H�nh B
Câu 1: Em thực hiện các quy tắc đi bộ:
A. Trên tất cả các loại đường luôn đi sát bên phải lòng đường
B. Trên đường có vỉa hè, em phải đi trên vỉa hè, không đùa nghịch chạy nhảy. Nơi không có vỉa hè em phải đi sát lề đường bên phải và chú ý tránh xe cộ trên đường.
C. Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường, vừa đi vừa đùa nghịch.
Câu 2: Khi đi xe đạp đến ngã tư có đèn vàng nhấp nháy:

A. Em đạp xe đi qua bình thường
B. Em đạp xe đi qua nhưng cần chú ý
quan sát các hướng giao thông.
C. Em dừng lại.
Câu 3: Khi đi bộ, đi xe đạp qua đường sắt không có rào chắn, không có đèn tín hiệu và chuông báo hiệu:

A Quan sát kỹ cả hai phía, khi thấy chắc chắn không có tàu sắp chạy đến thì phải nhanh chóng đi qua.
B. Nế�u có tàu sắp chạy đến thì phải dừng lại cách đường ray ngoài cùng 5 mét. Chỉ khi tàu chạy qua mới được đi. Không cố ý vượt qua đường sắt khi tàu sắp chạy đến.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 4: Khi đi bộ sang đường tại các đường giao nhau có đèn tín hiệu đang sáng:

A. Nếu tín hiệu đèn màu đỏ có người đứng bật sáng thì phải dừng lại.
B. Nếu tín hiệu đèn màu xanh có hình người đi bật sáng thì được phép đi qua đường ở nơi có vạch dành cho người đi bộ qua đường.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 5: Khi lên xuống ô tô khách hay tàu hoả, em phải :

A. Chờ tàu, xe giảm tốc độ là có thể lên xuống.
B.Mình là trẻ em nên có thể chen lấn để được lên xuống nhanh hơn.
C.Phải cẩn thận, chờ xe, tàu dừng hẳn, bám vịn chắc chắn, không chen lấn, xô đẩy.
Câu 6: Khi đi trên ô tô khách hay tàu hoả, em phải :

A. Ngồi trên xe ô tô, tàu hoả phải ngồi chắc chắn trên ghế.
B. Không đi lại đùa nghịch trên xe, tàu hoả; không thò đầu và tay ra ngoài khi tàu, xe đang chạy.
C. Tất cả các ý trên

Câu 7: Khi đi xe đạp, em được đi loại xe đạp:

A. Đi xe đạp của người lớn
B. Không đi xe đạp của người lớn.
C. Được đi tất cả các loại xe đạp.
Câu 8.Khi đi xe đạp trên đường, em phải tuân theo những quy định :

A. Đi dàn hàng ngang từ 3 xe trở lên để an tâm khi đi và nói chuyện vui vẻ; làn đường nào rộng thì đi.
B. Thấy xe cơ giới thì nhanh chóng vượt qua.
C. Không buông cả hai tay; Không đuổi nhau trên đường hoặc lạng lách; Không dừng xe giữa đường để nói chuyện; Không đi xe đạp vào làn đường của xe cơ giới; Không rẽ đột ngột qua đầu xe cơ giới; Không dàn hàng ngang từ 3 xe trở lên, không đi vào đường cấm.
Câu 9. Luật giao thông đường bộ quy định về việc chở người, hàng khi đi xe đạp:

A. Không đèo em nhỏ bằng xe đạp của người lớn, không kéo, đẩy xe khác hoặc chở các vật nặng cồng kềnh.
B. Không đèo người đứng trên xe hoặc ngồi ngược chiều, không cầm ô đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau.
C. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Khi ngồi trên xe máy do người lớn chở, em phải :

A. Không phải đội mũ bảo hiểm;
B. Có người lớn chở, em tự do đùa nghịch, vung vẩy tay chân.
C. Phải đội mũ bảo hiểm và cài chặt khoá an toàn; Lên xe từ phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe; Ngồi thật ngay ngắn và bám chắc người lái xe; Khi xe chạy không vung tay, vẫy chân.
Câu 11: Luật giao thông đường bộ quy định khi đi bộ qua đường nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ:

A. Đi tự do, các phương tiện giao thông tự tránh mình.
B. Chờ khi không có xe cộ qua lại mới sang đường.
C. Quan sát các xe đang đi tới để qua đường an toàn, nhường đường cho các phương tiện giao thông đang đi trên đường.
Câu 12. Khi đi bộ sang ngang đường nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ:

A.Đi tự do qua đúng nơi dành cho người đi bộ
B.Khi có đèn xanh hình người sáng thì đi qua bất kỳ chỗ nào.
C.Phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn giao thông và qua đường đúng nơi dành cho người đi bộ�.
Câu 13. Các loại đường bộ trong mạng lưới giao thông mà em đã được học và biết là :

A. §­êng quèc lé, ®­êng tØnh; ®­êng x·.
B. §­êng quèc lé, ®­êng tØnh; ®­êng huyÖn; ®­êng ®« thÞ; ®­êng x·.
C. §­êng quèc lé, ®­êng tØnh; ®­êng ®« thÞ; ®­êng x·.
Câu 14. ý nghĩa cọc tiêu trên hệ thống giao thông đường bộ là:

A. Chắn không để các phương tiện giao thông khi lỡ đi chệch đường.
B. Làm đẹp đường.
C. Hướng dẫn cho người tham gia giao thông phân biệt phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của tuyến đường.
Câu 15.Khi đi đến đường giao nhau, gặp người điều khiển giao thông ra tín hiệu: " giơ cao một tay theo chiều thẳng đứng" là:

A. Các phương tiện và người tham gia giao thông ở tất cả các phía phải dừng lại.
B. Cảnh sát giao thông chào những người tham gia giao thông.
C. Các phương tiện và người tham gia giao thông ở phía trước phải dừng lại, các phía còn lại được đi.
Câu 16. Khi đi đến đường giao nhau nếu gặp người điều khiển giao thông đang giang ngang 2 tay( hoặc 1 tay) là:

A. Người điều khiển giao thông chào những người tham gia giao thông.
B. Người và xe ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại, người và xe tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi thẳng và rẽ phải.
C. Các phương tiện và người tham gia giao thông ở phía sau phải dừng lại, các phía còn lại được đi.
Câu 17. Khi em đi bộ hoặc xe đạp qua đường sắt có rào chắn:

A. Nếu rào chắn đã đóng em không cố vượt qua, em đứng sát rào chắn để khi rào chắn bắt đầu mở thì em vượt quan ngay.
B. Nếu rào chắn đang dịch chuyển thì em vượt qua thật nhanh.
C. Khi rào chắn đang dịch chuyễn hoặc đã đóng em phải dừng lại, đứng lại ở phần đường của mình và cách rào chắn ít nhất là 1 mét để đề phòng tai nạn; Không cố vượt qua rào chắn khi rào chắn đã đóng; Khi rào chắn mở hết mới được đi qua để đảm bảo an toàn giao thông.
Câu 18. Khi đi xe đạp từ trong nhà, trong ngõ ra đường chính:

A.Phải đi chậm quan sát, nhường đường cho xe đi trên đường chính bất kì từ hướng nào tới để đảm bảo an toàn giao thông.
B. Đi bình thường rồi rẽ theo hướng mà em muốn.
C. Đi chậm ra đường chính, các xe trên đường chính sẽ nhường đường cho em.

Câu 19. Khi đang điều khiển xe đạp trên đường, nếu muốn quay xe lại hoặc rẽ qua đường thì em phải:

A. Quan sát đường, nếu có biễn báo cấm rẽ hoặc cấm quay đầu thì không được quay xe lại hoặc rẽ qua đường.
B. Nếu không có biễn báo cấm rẽ hoặc cấm quay đầu thì thực hiện những động tác: làm báo hiệu bằng cách giơ 1 tay xin đường, quan sát phía sau nếu thấy an toàn thì di chuyễn hướng xe đạp dần.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 20.Những nguyên nhân thuộc về con người dẫn đến tai nạn giao thông như sau:

A. Người điều khiển giao thông, công an không có mặt mọi lúc, mọi nơi để nhắc nhở, kiểm tra.
B. Người tham gia giao thông không tập trung chú ý, không hiểu hoặc không chấp hành luật giao thông.
Câu 21. Những nguyên nhân thuộc về phương tiện dẫn đến tai nạn giao thông như sau:

A. Phương tiện quá tốt nên người điều khiển không làm chủ được.
B. Phương tiện giao thông không dảm bảo an toàn: Phanh không tốt, thiếu đèn chiếu sáng, thiéu đèn phản quang.
Câu 22: Những nguyên nhân thuộc về đường sá dẫn đến tai nạn giao thông?

A. Đường tốt, người tham gia giao thông chạy quá tốc độ.
Đường gồ ghề , quanh co, không có đèn tín hiệu , không có đèn chiếu sáng, không có biển báo, không có cọc tiêu...
Đường hẹp nhiều người và xe qua lại.
Có nhiều chỗ đường sắt giao nhau với đường bộ Đường sông thiếu đèn tín hiệu, phao tiêu báo hiệu.
Câu 23. Những nguyên nhân nào thuộc về thời tiết dẫn đến tai nạn giao thông?

A. Mưa bảo làm đường lầy, trơn, sạt lỡ.
B. Sương mù che khuất tầm nhìn của người điều khiển phương tiện.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 24. Các loại loại xe cơ giới mà em được biết là:

A. Ô tô con , ô tô buýt, ô tô tải, xe cứu thương, xe cứu hoả , xe mô tô, xe máy.
B. Ô tô buýt, ô tô tải, xe cứu thương, xe cứu hoả , xe mô tô.
C. Ô tô con , ô tô buýt, ô tô tải, xe máy.
Câu 25. Các loại loại xe thô sơ mà em được biết là:

A. Xe đạp, xe đạp lôi, xe súc vật kéo
B. Xe xích lô, xe đạp, xe đạp lôi, xe súc vật kéo.
C. Xe xích lô, xe đạp, xe đạp lôi.
Câu 26. Quy tắc giao thông khi đến đường giao nhau không có vòng xuyến :

A. Thẳng đường ai nấy đi.
B. Phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.
C. Chỉ tránh đường cho xe đến từ phía trước.
Câu 27. Những hành vi không được làm trong các hoạt động khác trên đường bộ :

A. Gồm các hành vi sau:
Chơi đùa đá bóng,đánh cầu lông trên đường phố ,hè phố.
Trèo qua giải phân cách trên đường.
Chạy trên đường khi trời mưa.
Trẻ em đi bộ dưới lòng đường một mình,
Họp chợ trên đường bộ .
Tụ tập đông người trái phép trên đường bộ.
Thả rong súc vật trên đường bộ
Để trái phép vật liệu , phế thải, phơi thóc lúa, rơm rạ, nông sản và các vật khác trên đường bộ.
Đặt các biển quảng cáo trên đất của đường bộ ,che khuất biển báo ,đèn tín hiệu giao thông.
B. Chỉ có 5 hành vi đầu.
C. Không có hành vi nào cả.
Câu 28. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được chở:

A. Một người.
B. Tối đa hai người, khi: Chở người bệnh đi cấp cứu; Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; Trẻ em dưới 14 tuổi.
C. Cả 2 ý trên
Câu 29: Quy định về việc đội mũ bảo hiểm:

A. Người điều khiển, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm
B. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
C. Trẻ em ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không phải đội mũ bảo hiểm.
Câu 30. . Người điều khiển xe đạp chỉ được chở:

A. Một người.
B. Trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
C. Cả 2 ý trên.

Các vị đại biểu
Các thày cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 5,69MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)