HỘI THẢO TRẺ KHUYẾT TẬT
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thiêm |
Ngày 12/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: HỘI THẢO TRẺ KHUYẾT TẬT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phạm Ngọc Thiêm
Thi?t k?:
Phòng GD - ĐT huyện Trực Ninh
Trường tiểu học Trực Đạo
I/ Một số vấn đề về dạy học sinh khuyết tật:
Giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường trong nhà trường tại nơi trẻ sinh sống.
Giáo dục trẻ hoà nhập dựa trên quan điểm tích cực, đánh giá đúng trẻ khuyết tật: Trẻ khuyết tật được nhìn nhận như mọi trẻ em khác. Trẻ khuyết tật sẽ được học hoà cùng mọi chương trình, cùng lớp, cùng bạn học sinh khác, học sinh khuyết tật là trung tâm của quá trình giáo dục. Các em được tham gia đầy đủ và bình đẳng trong mọi công việc trong nhà trường và cộng đồng để thực hiện lý tưởng "Trường học cho mọi trẻ em trong xã hội, cho mọi người". Từ đó các em có niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đến mức cao nhất mà năng lực mình cho phép. Đó là giáo dục hoà nhập.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
II/ Quản lý chỉ đạo giáo dục hào nhập trong nhà trường:
Ban giám hiệu quỏn tri?t ch? đạo tập thể giáo viên nhận thức đúng, nắm vững quy trình triển khai và thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Có kế hoạch, nội dung, phương pháp và được giám sát, tổng kết đánh giá . Để thực hiện giáo dục học hoà nhập, ban Giám Hiệu nhà trường nhận thức đúng, ph?i có kinh nghiệm quản lý và năng lực chuyên môn.
Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy có vai trò quyết định hiệu quả của giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Giáo viên hiểu rõ nhu cầu và năng lực của từng trẻ khuyết tật để xây dựng mục tiêu cho từng trẻ. Giáo viên trực tiếp phối hợp với gia đình trẻ khuyết tật để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Giáo viên theo dõi quá trình phát triển của từng trẻ để điều chỉnh mục tiêu phương pháp dạy cho phù hợp.
Giáo viên là người tổ chức các mối quan hệ tốt giữa học sinh bình thường và học sinh khuyết tật thông qua tổ chức Đoàn, Đội và tổ chức lớp để tạo nên môi trường hoà nhập thuận lợi hai chiều mà trong đó cả hai đối tượng học sinh đều phát triển thuận lợi.
II/ Quản lý chỉ đạo giáo dục hào nhập trong nhà trường:
Phối kết hợp với phụ huynh học sinh vì phụ huynh là những người gần gũi với trẻ nên hiểu quá trình phát triển, nhu cầu và năng lực của các em. Trong quá trình nuôi dưỡng trẻ, phụ huynh cần để ý những đặc điểm về thể chất, trí tuệ, giác quan và ngôn ngữ của con em mình.
Gia đình có trẻ khuyết tật chủ động phối hợp với nhà trường, cơ quan y tế và các lực lượng khác để cùng thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập cho con em mình.
III/ Trao đổi kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động:
Trong thực tế trẻ khuyết tật về trí tuệ có nhiều tên gọi khác nhau như khờ dại, chậm hiểu, thiểu năng trí tuệ... Để tránh sự mặc cảm gọi là trẻ khó khăn về học.
Những trẻ em về dạng khuyết tật trên rất khó tiếp thu được chương trình học , chậm hiểu, chóng quên, vốn từ rất nghèo, rất khó khăn trong giao tiếp. Một số trẻ khó kiểm soát được hành vi của bản thân. Do vậy trong quá trình dạy trẻ khuyết tật phải có đồ dùng trực quan để các em dễ hiểu, dễ nhận biết về sự vật hiện tượng, tiếp thu kiến thức một cách thuận tiện hơn.
III/ Trao đổi kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động:
Do đặc điểm tâm lý của trẻ chậm chạp, phân biệt kém, thiếu tính tích cực, trình độ tư duy thấp.
Vỡ vậy tr? nhận biết được những dấu hiệu bên ngoài của sự vật tốt hơn bên trong. Nhờ có đồ dùng trực quan các em nhận biết các sự vật dễ dàng hơn.
Ví dụ: Khi dạy các em về nhận biết các hình thì bằng những vật mẫu cụ thể như : hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông...
Từ việc trẻ không chú ý, không tập trung, chóng mệt mỏi ...Nếu như thầy chỉ giảng bằng cách thuyết trình thì em sẽ không hiểu được nhưng khi giảng từ hoặc nội dung nào có thể vận dụng được các mô hình, tranh ảnh để giải thích các em thấy tập trung hơn.
Vì thế cần tạo ra môi trường thuận lợi, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ vào học hết sức quan trọng. Tránh gây căng thẳng, dẫn dắt trẻ vào học nhệ nhàng thoải mái sát với trình độ của trẻ. Gây hứng thú cho các em tập trung vào bài mới. Đó chính là tạo điều kiện cho trẻ hình thành sự chú ý. Phát triển giác quan và rèn luyện tư duy cho trẻ. Luyện cho trẻ nhìn nhận từ vật thật, gần gũi với các em. Quan sát quang cảnh, đối tượng qua tranh ảnh.
III/ Trao đổi kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động:
Ví dụ: Có hai bức tranh: một bức tranh vẽ đầy đủ các chi tiết, một bức vẽ còn thiếu một vài chi tiết cho các em phát triển nói lên được các chi tiết thiếu đó.
Tham gia các trò chơi nhận biết tín hiệu, âm thanh ... Nhận biết đồ vật hình dạng, kích cỡ. Rèn luyện khả năng so sánh , khả năng phân tích.
Ví dụ: Phân tích các bộ phận của cây dựa trên đồ vật thật hoặc mô hình tranh ảnh.
Từ đó rèn khả năng khái quát tổng hợp. Ví dụ: Cho trẻ kể tên những đồ vật trong lớp hoặc ở gia đình như: bàn giáo viên, bàn học sinh, bảng...
Khái quát theo những dấu hiệu : xếp các đồ vật có hình dạng giống nhau vào một nhóm. Ghép hình...
Thay phép cộng nhiều số hạng bằng phép nhân. Nghe kể chuyện nói lại nội dung. Thông qua các đồ dùng học tập mà các em đã tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
IV/ Xây dựng mô hình học tập tích cực thông qua đồ dùng tự làm:
1. Hợp tác nhóm:
Dể trẻ có điều kiện tham gia vào các hoạt động tạo cho trẻ nói được ý kiến của mình. Rèn luyện một số kỹ năng sống quan hệ bạn bè, tính mạnh dạn, ý thức trách nhiệm.
Chia sẻ kinh nghiệm với nhau.
2. Tổ chức hoạt động nhóm
Giáo viên tổ chức chia nhóm - Bố trí chỗ ngồi - giao nhiệm vụ cho nhóm ... Khi các nhóm hoạt động giáo viên quan sát hướng dẫn hỗ trợ cho những em khuyết tật còn gặp khó khăn:
- Tạo cơ hội giúp đỡ nhau.
- Rèn kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng trình bày ý kiến cá nhân.
- Tổng hợp ý kiến, báo cáo.
Kết luận:
Trên đây là một số kinh nghiệm trao đổi về công tác quản lý chỉ đạo. kinh nghiệm làm đồ dụng dạy học để tích cực hoá hoạt động giáo dục dạy trẻ khuyết trẻ khuyết tật học hoà nhập trong nhà trường chúng tôi. Rất mong được sự góp ý bổ sung của các cấp để nhà trường chúng tôi thực hiện tốt hơn.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ GIÁO, QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!
Trùc ®¹o, ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2008
Phạm Ngọc Thiêm
Hiệu trưởng trường tiểu học Trực Đạo – Trực Ninh – Nam Định
Thi?t k?:
Thi?t k?:
Phòng GD - ĐT huyện Trực Ninh
Trường tiểu học Trực Đạo
I/ Một số vấn đề về dạy học sinh khuyết tật:
Giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường trong nhà trường tại nơi trẻ sinh sống.
Giáo dục trẻ hoà nhập dựa trên quan điểm tích cực, đánh giá đúng trẻ khuyết tật: Trẻ khuyết tật được nhìn nhận như mọi trẻ em khác. Trẻ khuyết tật sẽ được học hoà cùng mọi chương trình, cùng lớp, cùng bạn học sinh khác, học sinh khuyết tật là trung tâm của quá trình giáo dục. Các em được tham gia đầy đủ và bình đẳng trong mọi công việc trong nhà trường và cộng đồng để thực hiện lý tưởng "Trường học cho mọi trẻ em trong xã hội, cho mọi người". Từ đó các em có niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đến mức cao nhất mà năng lực mình cho phép. Đó là giáo dục hoà nhập.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
II/ Quản lý chỉ đạo giáo dục hào nhập trong nhà trường:
Ban giám hiệu quỏn tri?t ch? đạo tập thể giáo viên nhận thức đúng, nắm vững quy trình triển khai và thực hiện giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Có kế hoạch, nội dung, phương pháp và được giám sát, tổng kết đánh giá . Để thực hiện giáo dục học hoà nhập, ban Giám Hiệu nhà trường nhận thức đúng, ph?i có kinh nghiệm quản lý và năng lực chuyên môn.
Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy có vai trò quyết định hiệu quả của giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Giáo viên hiểu rõ nhu cầu và năng lực của từng trẻ khuyết tật để xây dựng mục tiêu cho từng trẻ. Giáo viên trực tiếp phối hợp với gia đình trẻ khuyết tật để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập. Giáo viên theo dõi quá trình phát triển của từng trẻ để điều chỉnh mục tiêu phương pháp dạy cho phù hợp.
Giáo viên là người tổ chức các mối quan hệ tốt giữa học sinh bình thường và học sinh khuyết tật thông qua tổ chức Đoàn, Đội và tổ chức lớp để tạo nên môi trường hoà nhập thuận lợi hai chiều mà trong đó cả hai đối tượng học sinh đều phát triển thuận lợi.
II/ Quản lý chỉ đạo giáo dục hào nhập trong nhà trường:
Phối kết hợp với phụ huynh học sinh vì phụ huynh là những người gần gũi với trẻ nên hiểu quá trình phát triển, nhu cầu và năng lực của các em. Trong quá trình nuôi dưỡng trẻ, phụ huynh cần để ý những đặc điểm về thể chất, trí tuệ, giác quan và ngôn ngữ của con em mình.
Gia đình có trẻ khuyết tật chủ động phối hợp với nhà trường, cơ quan y tế và các lực lượng khác để cùng thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập cho con em mình.
III/ Trao đổi kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động:
Trong thực tế trẻ khuyết tật về trí tuệ có nhiều tên gọi khác nhau như khờ dại, chậm hiểu, thiểu năng trí tuệ... Để tránh sự mặc cảm gọi là trẻ khó khăn về học.
Những trẻ em về dạng khuyết tật trên rất khó tiếp thu được chương trình học , chậm hiểu, chóng quên, vốn từ rất nghèo, rất khó khăn trong giao tiếp. Một số trẻ khó kiểm soát được hành vi của bản thân. Do vậy trong quá trình dạy trẻ khuyết tật phải có đồ dùng trực quan để các em dễ hiểu, dễ nhận biết về sự vật hiện tượng, tiếp thu kiến thức một cách thuận tiện hơn.
III/ Trao đổi kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động:
Do đặc điểm tâm lý của trẻ chậm chạp, phân biệt kém, thiếu tính tích cực, trình độ tư duy thấp.
Vỡ vậy tr? nhận biết được những dấu hiệu bên ngoài của sự vật tốt hơn bên trong. Nhờ có đồ dùng trực quan các em nhận biết các sự vật dễ dàng hơn.
Ví dụ: Khi dạy các em về nhận biết các hình thì bằng những vật mẫu cụ thể như : hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông...
Từ việc trẻ không chú ý, không tập trung, chóng mệt mỏi ...Nếu như thầy chỉ giảng bằng cách thuyết trình thì em sẽ không hiểu được nhưng khi giảng từ hoặc nội dung nào có thể vận dụng được các mô hình, tranh ảnh để giải thích các em thấy tập trung hơn.
Vì thế cần tạo ra môi trường thuận lợi, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ vào học hết sức quan trọng. Tránh gây căng thẳng, dẫn dắt trẻ vào học nhệ nhàng thoải mái sát với trình độ của trẻ. Gây hứng thú cho các em tập trung vào bài mới. Đó chính là tạo điều kiện cho trẻ hình thành sự chú ý. Phát triển giác quan và rèn luyện tư duy cho trẻ. Luyện cho trẻ nhìn nhận từ vật thật, gần gũi với các em. Quan sát quang cảnh, đối tượng qua tranh ảnh.
III/ Trao đổi kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động:
Ví dụ: Có hai bức tranh: một bức tranh vẽ đầy đủ các chi tiết, một bức vẽ còn thiếu một vài chi tiết cho các em phát triển nói lên được các chi tiết thiếu đó.
Tham gia các trò chơi nhận biết tín hiệu, âm thanh ... Nhận biết đồ vật hình dạng, kích cỡ. Rèn luyện khả năng so sánh , khả năng phân tích.
Ví dụ: Phân tích các bộ phận của cây dựa trên đồ vật thật hoặc mô hình tranh ảnh.
Từ đó rèn khả năng khái quát tổng hợp. Ví dụ: Cho trẻ kể tên những đồ vật trong lớp hoặc ở gia đình như: bàn giáo viên, bàn học sinh, bảng...
Khái quát theo những dấu hiệu : xếp các đồ vật có hình dạng giống nhau vào một nhóm. Ghép hình...
Thay phép cộng nhiều số hạng bằng phép nhân. Nghe kể chuyện nói lại nội dung. Thông qua các đồ dùng học tập mà các em đã tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
IV/ Xây dựng mô hình học tập tích cực thông qua đồ dùng tự làm:
1. Hợp tác nhóm:
Dể trẻ có điều kiện tham gia vào các hoạt động tạo cho trẻ nói được ý kiến của mình. Rèn luyện một số kỹ năng sống quan hệ bạn bè, tính mạnh dạn, ý thức trách nhiệm.
Chia sẻ kinh nghiệm với nhau.
2. Tổ chức hoạt động nhóm
Giáo viên tổ chức chia nhóm - Bố trí chỗ ngồi - giao nhiệm vụ cho nhóm ... Khi các nhóm hoạt động giáo viên quan sát hướng dẫn hỗ trợ cho những em khuyết tật còn gặp khó khăn:
- Tạo cơ hội giúp đỡ nhau.
- Rèn kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng trình bày ý kiến cá nhân.
- Tổng hợp ý kiến, báo cáo.
Kết luận:
Trên đây là một số kinh nghiệm trao đổi về công tác quản lý chỉ đạo. kinh nghiệm làm đồ dụng dạy học để tích cực hoá hoạt động giáo dục dạy trẻ khuyết trẻ khuyết tật học hoà nhập trong nhà trường chúng tôi. Rất mong được sự góp ý bổ sung của các cấp để nhà trường chúng tôi thực hiện tốt hơn.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ GIÁO, QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!
Trùc ®¹o, ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2008
Phạm Ngọc Thiêm
Hiệu trưởng trường tiểu học Trực Đạo – Trực Ninh – Nam Định
Thi?t k?:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thiêm
Dung lượng: 1,46MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)