Hoi giang sinh hoc
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Sơn Viễn |
Ngày 04/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: hoi giang sinh hoc thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tham luận về đổi mới cách đặt câu hỏi trong dạy học môn sinh học
I. Đặt vấn đề
Một trong những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực là tổ chức cho học sinh hoạt động.
Các thầy cô đã tạo điều kiện để học sinh có thể tích cực hoạt động như tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, tạo điều kiện để HS làm việc nhiều hơn, nói lên những gì mình đã làm,đã thấy, đã và đang suy nghĩ .
Đó là những biểu hiện tích cực bên ngoài của hoạt động .Mặt tích cực của hoạt động thể hiện ở chỗ học sinh suy nghĩ như thế nào trong quá trình hoạt động đó .Chất lượng tư duy của HS phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi mà bạn sử dụng khi hướng dẫn HS tiếp cận, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức.
Vì vậy trong buổi hội thảo hôm nay chúng ta xem xét cách đặt câu hỏi gợi mở thông tin nhằm tạo điều kiện cho học sinh động não, tích cực tham gia vào quá trình học tập, sử dụng hiệu quả hệ thống câu hỏi trong SGK, vận dụng phương pháp thảo luận trong dạy .
II. Cơ sở lí luận và thực tiễn áp dụng
1. Cơ sở lí luận
Để thực hiện các nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu và nội dung của chương trình SGK đã đổi mới theo định hướng chung là tăng cường tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh .
Vậy trong dạy học chúng ta cần phải có các phương pháp phù hợp để giúp học sinh tiếp cận kiến thức, đặc biệt là trong cách sử dụng hệ thống câu hỏi như thế nào là hợp lý, để học sinh dần tiếp cận với mục tiêu chung của bài học.
2. Cơ sở thực tiễn .
Trên thực tế trong dạy học khi chúng ta đặt câu hỏi để học sinh tiếp cận với kiến thức thì có nhiều học sinh chưa hiểu câu hỏi hoặc không hiểu câu hỏi, cứ như thế trong các bài học dần dần học sinh không chủ động tìm tòi kiến thức khi Giáo Viên phát vấn câu hỏi.
Nên trong dạy học Tôi dựa vào tình hình thực tế học tập của học sinh trường THCS Minh Quang, để phân loại học sinh và phương án dạy học, từ đó đưa ra câu hỏi ở các mức độ tương ứng để từng đối tượng học sinh tếp cận với kiến thức bài học. Như vậy nội dung bài học sẽ đạt kết quả và gây được hứng thú học tập cho học sinh.
III. Nội dung
A. Sử dụng câu hỏi có hiệu quả để hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức
Hiện nay SGK sinh học được viết theo cách hướng dẫn học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. Các câu hỏi trong SGK là một trong những phương án gợi ý của tác giả. Vấn đề đặt ra là: Hệ thống câu hỏi như thế nào là hợp lý, sử dụng hệ thống các câu hỏi trong một bài như thế nào thì có hiệu quả?
Câu hỏi hướng dẫn học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức hợp lý ít nhất phải đạt được các yêu cầu sau:
+ Giúp HS đạt dần tới mục tiêu chung của bài học, sát với nội dung và tiến trình bài học .
+ Không quá khó để buộc mọi HS phải suy nghĩ và sau khi đặt câu hỏi GV có thể gợi ý nếu thấy HS chưa hiểu câu hỏi.
+ Phù hợp với điều kiện dạy học cho phép ( thời gian, thiết bị dạy học, môi trường địa phương.)
+ Có câu hỏi ở các mức độ kiến thức cho các đối tượng HS khác nhau .
+ Có câu hỏi liên hệ thực tế địa phương.
B. Các loại câu hỏi phát triển tư duy của học sinh .
1. Câu hỏi ở mức độ "nhận biết" .
- Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ của HS về dữ liệu, số liệu, các định nghĩa, địa điểm.
- Tác dụng: Cho HS khả năng nhận biết hoặc nhớ lại những gì đã học, đã đọc hoặc đã trải nghiệm.
- Cách đặt câu hỏi: các từ thường dùng để hỏi thường là:Hãy định nghĩa, Hãy mô tả, khi nào, Hãy trình bày ...
VD: Nêu thành phần hóa học của ADN? Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND ?
2. Câu hỏi ở mức độ "thông hiểu".
- Mục tiêu: Kiểm tra cách liên hệ, kết nối các dữ kiện,số liệu,tên tuổi, các định nghĩa...
- Tác dụng :cho học sinh có khả năng diễn tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu tố cơ bản trong nội dung bài học .
- Cách đặt câu hỏi: Các cụm từ thường là:tại sao, hãy phân tích, so sánh, hãy liên hệ, hãy chứng minh...
VD 1: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
VD 2: Tại sao Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình trái ngược nhau nhưng không thể tách rời nhau trong đời sống của TV.
3. Câu hỏi ở mức độ "vận dụng".
- Mục tiêu: Kiểm tra khả năng áp dụng các dữ liệu, các khái niệm, các quy luật, các phương pháp vào hoàn cảnh và điều kiện mới.
- Tác dụng: cho học sinh hiểu được các quy luật, các khái niệm ., có thể lựa chọn tốt các phương án giải quyết vấn đề, vận dụng các phương án này vào thực tế
- Cách đặt câu hỏi :Khi đặt câu hỏi cần tạo ra những tình huống mới khác với điều kiện đã học trong bài học và sử dụng cụm từ như: làm thế nào, cách dùng, vận dụng.
VD: Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch AND như sau:
-A-T-G-X-X-G-T-A-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng như thế nào?
IV. Kết luận
Để thực hiện các nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu và nội dung của chương trình SGK đã đổi mới theo định hướng chung là tăng cường tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh, thì Giáo Viên cần phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học .
Do vậy trong đổi mới phương pháp dạy học cần dựa vào tình hình thực tế học tập của học sinh, để phân loại học sinh, từ đó đưa ra hệ thống câu hỏi ở các mức độ tương ứng để từng đối tượng học sinh tếp cận với kiến thức bài học. Như vậy sẽ gây được hứng thú học tập cho học sinh và hiệu quả của tiết học sẽ được nâng cao.
V. Bài học kinh nghiệm
Trên đây là một số kinh nghiệm của tổ bộ môn sinh học Trường THCS Minh Quang chúng tôi đã áp dụng trong khi thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tại trường. Qua đó chúng tôi nhận thấy việc chọn lựa và sử dụng hệ thống câu hỏi với các mức độ phù hợp với các đối tượng HS trong giờ học đã thu được một số hiệu quả nhất định như:
+Phát huy tính tích cực, chủ động của tất cả các đối tượng HS trong lớp.
+Thu hút và gây hứng thú học tập cho các em đồng thời để các em có lực học yếu, trung bình cũng được tham gia xây dựng bài và tránh hiện tượng HS ngồi mất trật tự. Sau một thời gian thực hiện phong trào học tập cũng như chất lượng bộ môn đã có sự chuyển biến rõ rệt.
Ví dụ: Nội dung bài cụ thể trong sh 9
I. Cấu tạo hóa học của phân tử AND
HS nghiên cứu nội dung SGK thảo luận :
+ Nêu c?u t?o hoá học c?a phõn t? ADN ?
+ ADN c?u t?o theo nguyờn t?c no?
+Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù?
II/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Các nhóm quan sát hình 15 và th«ng tin SGK th¶o luËn các câu hỏi sau:
1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian?
2/ Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, ĐK của vòng xoắn?
3/ Các nu nào trên 2 mạch liên kết nhau tạo thành từng cặp nu? Và nhờ vào liên kết nào?Theo nguyên tắc nào?
4/Cho mét ®o¹n m¹ch AND nh sau:
-A-T-G-X-X-G-T-A-
Tr×nh tù c¸c ®¬n ph©n trªn ®o¹n m¹ch t¬ng øng nh thÕ nµo?.
1/ ADN gồm 2 mạch, song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
2/ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu , có ĐK 20A0 .
3/ Theo nguyên tắc bổ sung A - T, G - X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
4/Mạch đơn bổ sung víi m¹ch trªn lµ: -T-A-X-G-G-X-A-T-
X G
T A
G X
A T
X G
Liên kết H
Cặp nu
*Liên kết Hyđro là liên kết kém bền vững nhưng trong phân tử ADN có hàng trăm hàng ngàn nu số lượng liên kết H rất nhiều tạo nên cấu trúc ADN bền vững.
II/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
+ ADN gồm 2 mạch, song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
+ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu mỗi cặp nu cao 3,4A0, có ĐK 20A0 .
+ Theo nguyên tắc bổ sung A - T, G - X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
X
G
A
A
G
T
T
X
A
X
T
Theo NTBS ta có: A=T, G=X
Hệ quả của NTBS:
1
1
A + G =
G
3,4A0
T + X
Nếu ta biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ADN thì ……..........................
ta suy ra được mạch bổ sung với nó.
G
A
A
G
T
X
G
A
A
T
2 đoạn mạch đơn ADN trên có phải là 2 phân tử
ADN chưa?Vì sao?
Dùa vµo NTBS em h·y tạo nªn 2 ph©n tử AND
míi dùa vµo 2 m¹ch trªn?
X
T
Củng cố
T
G
A
A
T
X
G
A
A
T
a
b
2 phân tử ADN hoàn chỉnh.
Hãy khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau:
Trên đây là tham luận về đổi mới cách đặt câu hỏi trong dạy học môn sinh học, nhưng trong quá trình thực hiện trắc không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự tham gia góp ý kiến của các bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân trọng cảm ơn .
I. Đặt vấn đề
Một trong những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực là tổ chức cho học sinh hoạt động.
Các thầy cô đã tạo điều kiện để học sinh có thể tích cực hoạt động như tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, tạo điều kiện để HS làm việc nhiều hơn, nói lên những gì mình đã làm,đã thấy, đã và đang suy nghĩ .
Đó là những biểu hiện tích cực bên ngoài của hoạt động .Mặt tích cực của hoạt động thể hiện ở chỗ học sinh suy nghĩ như thế nào trong quá trình hoạt động đó .Chất lượng tư duy của HS phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi mà bạn sử dụng khi hướng dẫn HS tiếp cận, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức.
Vì vậy trong buổi hội thảo hôm nay chúng ta xem xét cách đặt câu hỏi gợi mở thông tin nhằm tạo điều kiện cho học sinh động não, tích cực tham gia vào quá trình học tập, sử dụng hiệu quả hệ thống câu hỏi trong SGK, vận dụng phương pháp thảo luận trong dạy .
II. Cơ sở lí luận và thực tiễn áp dụng
1. Cơ sở lí luận
Để thực hiện các nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu và nội dung của chương trình SGK đã đổi mới theo định hướng chung là tăng cường tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh .
Vậy trong dạy học chúng ta cần phải có các phương pháp phù hợp để giúp học sinh tiếp cận kiến thức, đặc biệt là trong cách sử dụng hệ thống câu hỏi như thế nào là hợp lý, để học sinh dần tiếp cận với mục tiêu chung của bài học.
2. Cơ sở thực tiễn .
Trên thực tế trong dạy học khi chúng ta đặt câu hỏi để học sinh tiếp cận với kiến thức thì có nhiều học sinh chưa hiểu câu hỏi hoặc không hiểu câu hỏi, cứ như thế trong các bài học dần dần học sinh không chủ động tìm tòi kiến thức khi Giáo Viên phát vấn câu hỏi.
Nên trong dạy học Tôi dựa vào tình hình thực tế học tập của học sinh trường THCS Minh Quang, để phân loại học sinh và phương án dạy học, từ đó đưa ra câu hỏi ở các mức độ tương ứng để từng đối tượng học sinh tếp cận với kiến thức bài học. Như vậy nội dung bài học sẽ đạt kết quả và gây được hứng thú học tập cho học sinh.
III. Nội dung
A. Sử dụng câu hỏi có hiệu quả để hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức
Hiện nay SGK sinh học được viết theo cách hướng dẫn học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. Các câu hỏi trong SGK là một trong những phương án gợi ý của tác giả. Vấn đề đặt ra là: Hệ thống câu hỏi như thế nào là hợp lý, sử dụng hệ thống các câu hỏi trong một bài như thế nào thì có hiệu quả?
Câu hỏi hướng dẫn học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức hợp lý ít nhất phải đạt được các yêu cầu sau:
+ Giúp HS đạt dần tới mục tiêu chung của bài học, sát với nội dung và tiến trình bài học .
+ Không quá khó để buộc mọi HS phải suy nghĩ và sau khi đặt câu hỏi GV có thể gợi ý nếu thấy HS chưa hiểu câu hỏi.
+ Phù hợp với điều kiện dạy học cho phép ( thời gian, thiết bị dạy học, môi trường địa phương.)
+ Có câu hỏi ở các mức độ kiến thức cho các đối tượng HS khác nhau .
+ Có câu hỏi liên hệ thực tế địa phương.
B. Các loại câu hỏi phát triển tư duy của học sinh .
1. Câu hỏi ở mức độ "nhận biết" .
- Mục tiêu: Kiểm tra trí nhớ của HS về dữ liệu, số liệu, các định nghĩa, địa điểm.
- Tác dụng: Cho HS khả năng nhận biết hoặc nhớ lại những gì đã học, đã đọc hoặc đã trải nghiệm.
- Cách đặt câu hỏi: các từ thường dùng để hỏi thường là:Hãy định nghĩa, Hãy mô tả, khi nào, Hãy trình bày ...
VD: Nêu thành phần hóa học của ADN? Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND ?
2. Câu hỏi ở mức độ "thông hiểu".
- Mục tiêu: Kiểm tra cách liên hệ, kết nối các dữ kiện,số liệu,tên tuổi, các định nghĩa...
- Tác dụng :cho học sinh có khả năng diễn tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu tố cơ bản trong nội dung bài học .
- Cách đặt câu hỏi: Các cụm từ thường là:tại sao, hãy phân tích, so sánh, hãy liên hệ, hãy chứng minh...
VD 1: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
VD 2: Tại sao Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình trái ngược nhau nhưng không thể tách rời nhau trong đời sống của TV.
3. Câu hỏi ở mức độ "vận dụng".
- Mục tiêu: Kiểm tra khả năng áp dụng các dữ liệu, các khái niệm, các quy luật, các phương pháp vào hoàn cảnh và điều kiện mới.
- Tác dụng: cho học sinh hiểu được các quy luật, các khái niệm ., có thể lựa chọn tốt các phương án giải quyết vấn đề, vận dụng các phương án này vào thực tế
- Cách đặt câu hỏi :Khi đặt câu hỏi cần tạo ra những tình huống mới khác với điều kiện đã học trong bài học và sử dụng cụm từ như: làm thế nào, cách dùng, vận dụng.
VD: Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch AND như sau:
-A-T-G-X-X-G-T-A-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng như thế nào?
IV. Kết luận
Để thực hiện các nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu và nội dung của chương trình SGK đã đổi mới theo định hướng chung là tăng cường tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh, thì Giáo Viên cần phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học .
Do vậy trong đổi mới phương pháp dạy học cần dựa vào tình hình thực tế học tập của học sinh, để phân loại học sinh, từ đó đưa ra hệ thống câu hỏi ở các mức độ tương ứng để từng đối tượng học sinh tếp cận với kiến thức bài học. Như vậy sẽ gây được hứng thú học tập cho học sinh và hiệu quả của tiết học sẽ được nâng cao.
V. Bài học kinh nghiệm
Trên đây là một số kinh nghiệm của tổ bộ môn sinh học Trường THCS Minh Quang chúng tôi đã áp dụng trong khi thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tại trường. Qua đó chúng tôi nhận thấy việc chọn lựa và sử dụng hệ thống câu hỏi với các mức độ phù hợp với các đối tượng HS trong giờ học đã thu được một số hiệu quả nhất định như:
+Phát huy tính tích cực, chủ động của tất cả các đối tượng HS trong lớp.
+Thu hút và gây hứng thú học tập cho các em đồng thời để các em có lực học yếu, trung bình cũng được tham gia xây dựng bài và tránh hiện tượng HS ngồi mất trật tự. Sau một thời gian thực hiện phong trào học tập cũng như chất lượng bộ môn đã có sự chuyển biến rõ rệt.
Ví dụ: Nội dung bài cụ thể trong sh 9
I. Cấu tạo hóa học của phân tử AND
HS nghiên cứu nội dung SGK thảo luận :
+ Nêu c?u t?o hoá học c?a phõn t? ADN ?
+ ADN c?u t?o theo nguyờn t?c no?
+Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù?
II/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
Các nhóm quan sát hình 15 và th«ng tin SGK th¶o luËn các câu hỏi sau:
1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian?
2/ Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, ĐK của vòng xoắn?
3/ Các nu nào trên 2 mạch liên kết nhau tạo thành từng cặp nu? Và nhờ vào liên kết nào?Theo nguyên tắc nào?
4/Cho mét ®o¹n m¹ch AND nh sau:
-A-T-G-X-X-G-T-A-
Tr×nh tù c¸c ®¬n ph©n trªn ®o¹n m¹ch t¬ng øng nh thÕ nµo?.
1/ ADN gồm 2 mạch, song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
2/ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu , có ĐK 20A0 .
3/ Theo nguyên tắc bổ sung A - T, G - X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
4/Mạch đơn bổ sung víi m¹ch trªn lµ: -T-A-X-G-G-X-A-T-
X G
T A
G X
A T
X G
Liên kết H
Cặp nu
*Liên kết Hyđro là liên kết kém bền vững nhưng trong phân tử ADN có hàng trăm hàng ngàn nu số lượng liên kết H rất nhiều tạo nên cấu trúc ADN bền vững.
II/ Cấu trúc không gian của phân tử ADN:
+ ADN gồm 2 mạch, song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ)
+ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu mỗi cặp nu cao 3,4A0, có ĐK 20A0 .
+ Theo nguyên tắc bổ sung A - T, G - X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ).
X
G
A
A
G
T
T
X
A
X
T
Theo NTBS ta có: A=T, G=X
Hệ quả của NTBS:
1
1
A + G =
G
3,4A0
T + X
Nếu ta biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ADN thì ……..........................
ta suy ra được mạch bổ sung với nó.
G
A
A
G
T
X
G
A
A
T
2 đoạn mạch đơn ADN trên có phải là 2 phân tử
ADN chưa?Vì sao?
Dùa vµo NTBS em h·y tạo nªn 2 ph©n tử AND
míi dùa vµo 2 m¹ch trªn?
X
T
Củng cố
T
G
A
A
T
X
G
A
A
T
a
b
2 phân tử ADN hoàn chỉnh.
Hãy khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau:
Trên đây là tham luận về đổi mới cách đặt câu hỏi trong dạy học môn sinh học, nhưng trong quá trình thực hiện trắc không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự tham gia góp ý kiến của các bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân trọng cảm ơn .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Sơn Viễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)