Học nghề
Chia sẻ bởi Vũ Yến Vy |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: học nghề thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
HỘI LHPN QUỲNH LƯU
GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN “HỖ TRỢ PN HỌC NGHỀ, TẠO VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2010- 2015”
NgưỜI thực hiện: Phạm Thị Hải Yến
Theo chị, tại sao cần có đề án “ Hỗ trợ PN học nghề, tạo việc làm”
Theo thống kê được công bố trong Báo cáo phát triển con người của LHQ thì :
- 78% PN VN tự sản xuất kinh doanh hoặc làm công việc nội trợ không có thu nhập, đồng nghĩa với việc họ có việc làm không ổn định, không được bảo vệ và không được hưởng lợi ích gì.
- 50 % PN VN hiện làm việc mà không có thu nhập trực tiếp vì họ không kiếm được tiền từ việc nội trợ
-> Nhằm tăng tỷ lệ lao động nữ được đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, giúp xóa đói giảm nghèo và nâng cao vị thế cho phụ nữ, Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án “Hỗ trợ PN học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010- 2015” ( số 295/ QĐ- TTg, ngày 26 tháng 2 năm 2010)
NỘI DUNG
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
ĐỐI TƯỢNG
CHÍNH SÁCH
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
KINH PHÍ THỰC HIỆN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
1. Quan điểm
Học nghề, lập nghiệp là quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ; phụ nữ chủ động tham gia học nghề để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, góp phần tăng sức cạnh tranh của nguồn nhân lực, tăng trưởng kt và pt xã hội;
Tăng cơ hội học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; đặc biệt Pn vùng khó khăn, vùng mất đất,vùng đặc thù…
Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; có chính sách huy động mọi nguồn lực trong xã hội quan tâm dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ;
2. Mục tiêu của Đề án:
Mục tiêu chung: tăng cường công tác đào tạo nghề cho phụ nữ là góp phần bảo đảm quyền được học nghề và có việc làm của phụ nữ trong Luật Bình đẳng giới; tạo cơ hội để PN có thể tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao vị thế…
Mục tiêu cụ thể:
70% trở lên lao động nữ được tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước về dạy nghề và việc làm;
Tỷ lệ lao động nữ trong tổng số chỉ tiêu tuyển sinh học nghề đạt 40%, tỷ lệ lao động nữ có việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 70%.
Mục tiêu cụ thể (tiep):
Các cơ sở dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và các cấp Hội phụ nữ thực hiện tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm và tạo việc làm cho khoảng 100.000 phụ nữ hàng năm, trong đó khoảng 50.000 lao động nữ được đào tạo nghề.
Hình ảnh minh họa
Hình ảnh minh họa
II. ĐỐI TƯỢNG
Lao động nữ trong độ tuổi lao động, ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi, người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người trong diện thu hồi đất canh tác, phụ nữ bị mất việc làm trong các doanh nghiệp.
III. CHÍNH SÁCH
1. Chính sách đối với người học:
Lao động nữ thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi, người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác, lao động nữ bị mất việc làm trong các doanh nghiệp
được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học( mức hỗ trợ tùy theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế)
Chính sách đối với người học(tiếp)
Hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đ/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không quá 200.000 đ/người/khóa học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên;
Chính sách đối với người học (tiếp):
Lao động nữ (cả nông thôn và thành thị) thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học
Chính sách đối với người học (tiếp):
Lao động nữ khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế);
Lao động nữ học nghề được vay vốn để học theo quy định hiện hành và tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Lao động nữ làm việc ổn định tại chỗ (nơi cư trú) sau khi học nghề được ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay học nghề;
Chính sách đối với người học (tiếp):
Lao động nữ sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm;
Lao động nữ sau khi học nghề tham gia sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm được ưu tiên hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm từ các hoạt động hỗ trợ việc làm của Đề án này và các chương trình xúc tiến thương mại hiện hành;
Chính sách đối với người học (tiếp):
Mỗi lao động nữ chỉ được hỗ trợ học nghề một lần theo chính sách của Đề án này.
Mức hỗ trợ học nghề sẽ được điều chỉnh khi có sự thay đổi chính sách chung.
IV. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức về học nghề và việc làm;
Công tác truyền thông
Hội LHPn các cấp có kế hoạch truyền thông về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc học nghề… nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi quan niệm về học nghề, ý thức về học nghề, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho PN và cho XH
Tuyên truyền các chủ trương của Đảng, CSPL của Nhà nước
Hình thức tuyên truyền phù hợp đối tượng, địa bàn, điều kiện cụ thể vùng miền…
Tuyên truyền: khó ở đâu?
Tư tưởng và nhận thức của chị em chưa thấy hết tầm quan trọng và tính cấp thiết của của việc học nghề nên chưa thật sự say mê.
Ý chí vươn lên thoát nghèo chưa cao
( Quan niệm “ trời sinh voi, trời sinh cỏ”; “ lo gì, sống được tất, lúc ấy hãy hay”…
Tâm lý thiếu kiên trì, ngại khó, nóng vội muốn có thu nhập ngay.
2. Tăng cường sự tham gia của các Bộ, ngành, cơ quan và các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ trong xây dựng, đề xuất luật pháp, chính sách và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về học nghề và tạo việc làm cho phụ nữ:
3. Xây dựng một số chương trình, giáo trình dạy nghề đặc thù cho lao động nữ.
4. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm.( VD: Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến 2020-> tiền đề cho đề án này.
5. Phát triển và nâng cao năng lực các cơ sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
6. Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Đề án.
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN
- Nguồn kinh phí thực hiện Đề án được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước hàng năm theo phân cấp hiện hành.
- Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí đối với các nội dung công việc do các cơ quan thuộc địa phương thực hiện.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam:
Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các địa phương trong việc tổ chức, triển khai thực hiện Đề án;
1. TW Hội LHPN Việt Nam (tiếp)
Chỉ đạo các cấp Hội Phụ nữ Việt Nam
Phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Đề án;
2. Trách nhiệm của các Bộ:
Bộ LĐ-TB &XH:
Chủ trì, phối hợp với Hội LHPN hướng dẫn quy hoạch mạng lưới các trường và trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc Hội LHPN VN
Phối hợp nghiên cứu, bổ sung các hoạt động của Đề án; phối hợp giám sát, đánh giá thực hiện đề án
3.Bộ GD &ĐT
Rà soát, bổ sung các hoạt động có liên quan của đề án vào Chương trình mục tiêu quốc gia
Phối hợp giám sát, đánh giá việc thực hiện Đề án.
4. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Đảm bảo ngân sách Nhà nước cấp hàng năm để thực hiện Đề án theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
Chủ trì phối hợp với các Cơ quan liên quan hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Đề án , phối hợp giám sát
5. Bộ Nội vụ:
Phối hợp thực hiện các hoạt động có liên quan: đặc biệt là mô hình tổ chức hoạt động cả các cơ sở dạy nghề thuộc các cấp Hội LHPN VN
Rà soát, bổ sung các hoạt động có liên quan của Đề án vào Chương trình đào tạo lại cán bộ.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Công thương…
“ Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to
GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN “HỖ TRỢ PN HỌC NGHỀ, TẠO VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2010- 2015”
NgưỜI thực hiện: Phạm Thị Hải Yến
Theo chị, tại sao cần có đề án “ Hỗ trợ PN học nghề, tạo việc làm”
Theo thống kê được công bố trong Báo cáo phát triển con người của LHQ thì :
- 78% PN VN tự sản xuất kinh doanh hoặc làm công việc nội trợ không có thu nhập, đồng nghĩa với việc họ có việc làm không ổn định, không được bảo vệ và không được hưởng lợi ích gì.
- 50 % PN VN hiện làm việc mà không có thu nhập trực tiếp vì họ không kiếm được tiền từ việc nội trợ
-> Nhằm tăng tỷ lệ lao động nữ được đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, giúp xóa đói giảm nghèo và nâng cao vị thế cho phụ nữ, Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án “Hỗ trợ PN học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010- 2015” ( số 295/ QĐ- TTg, ngày 26 tháng 2 năm 2010)
NỘI DUNG
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
ĐỐI TƯỢNG
CHÍNH SÁCH
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
KINH PHÍ THỰC HIỆN
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
1. Quan điểm
Học nghề, lập nghiệp là quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ; phụ nữ chủ động tham gia học nghề để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, góp phần tăng sức cạnh tranh của nguồn nhân lực, tăng trưởng kt và pt xã hội;
Tăng cơ hội học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; đặc biệt Pn vùng khó khăn, vùng mất đất,vùng đặc thù…
Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; có chính sách huy động mọi nguồn lực trong xã hội quan tâm dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ;
2. Mục tiêu của Đề án:
Mục tiêu chung: tăng cường công tác đào tạo nghề cho phụ nữ là góp phần bảo đảm quyền được học nghề và có việc làm của phụ nữ trong Luật Bình đẳng giới; tạo cơ hội để PN có thể tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao vị thế…
Mục tiêu cụ thể:
70% trở lên lao động nữ được tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước về dạy nghề và việc làm;
Tỷ lệ lao động nữ trong tổng số chỉ tiêu tuyển sinh học nghề đạt 40%, tỷ lệ lao động nữ có việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 70%.
Mục tiêu cụ thể (tiep):
Các cơ sở dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và các cấp Hội phụ nữ thực hiện tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm và tạo việc làm cho khoảng 100.000 phụ nữ hàng năm, trong đó khoảng 50.000 lao động nữ được đào tạo nghề.
Hình ảnh minh họa
Hình ảnh minh họa
II. ĐỐI TƯỢNG
Lao động nữ trong độ tuổi lao động, ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi, người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người trong diện thu hồi đất canh tác, phụ nữ bị mất việc làm trong các doanh nghiệp.
III. CHÍNH SÁCH
1. Chính sách đối với người học:
Lao động nữ thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi, người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác, lao động nữ bị mất việc làm trong các doanh nghiệp
được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học( mức hỗ trợ tùy theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế)
Chính sách đối với người học(tiếp)
Hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đ/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không quá 200.000 đ/người/khóa học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên;
Chính sách đối với người học (tiếp):
Lao động nữ (cả nông thôn và thành thị) thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học
Chính sách đối với người học (tiếp):
Lao động nữ khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế);
Lao động nữ học nghề được vay vốn để học theo quy định hiện hành và tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Lao động nữ làm việc ổn định tại chỗ (nơi cư trú) sau khi học nghề được ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay học nghề;
Chính sách đối với người học (tiếp):
Lao động nữ sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm;
Lao động nữ sau khi học nghề tham gia sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm được ưu tiên hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm từ các hoạt động hỗ trợ việc làm của Đề án này và các chương trình xúc tiến thương mại hiện hành;
Chính sách đối với người học (tiếp):
Mỗi lao động nữ chỉ được hỗ trợ học nghề một lần theo chính sách của Đề án này.
Mức hỗ trợ học nghề sẽ được điều chỉnh khi có sự thay đổi chính sách chung.
IV. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức về học nghề và việc làm;
Công tác truyền thông
Hội LHPn các cấp có kế hoạch truyền thông về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc học nghề… nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi quan niệm về học nghề, ý thức về học nghề, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho PN và cho XH
Tuyên truyền các chủ trương của Đảng, CSPL của Nhà nước
Hình thức tuyên truyền phù hợp đối tượng, địa bàn, điều kiện cụ thể vùng miền…
Tuyên truyền: khó ở đâu?
Tư tưởng và nhận thức của chị em chưa thấy hết tầm quan trọng và tính cấp thiết của của việc học nghề nên chưa thật sự say mê.
Ý chí vươn lên thoát nghèo chưa cao
( Quan niệm “ trời sinh voi, trời sinh cỏ”; “ lo gì, sống được tất, lúc ấy hãy hay”…
Tâm lý thiếu kiên trì, ngại khó, nóng vội muốn có thu nhập ngay.
2. Tăng cường sự tham gia của các Bộ, ngành, cơ quan và các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ trong xây dựng, đề xuất luật pháp, chính sách và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách về học nghề và tạo việc làm cho phụ nữ:
3. Xây dựng một số chương trình, giáo trình dạy nghề đặc thù cho lao động nữ.
4. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm.( VD: Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến 2020-> tiền đề cho đề án này.
5. Phát triển và nâng cao năng lực các cơ sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
6. Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Đề án.
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN
- Nguồn kinh phí thực hiện Đề án được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước hàng năm theo phân cấp hiện hành.
- Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí đối với các nội dung công việc do các cơ quan thuộc địa phương thực hiện.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam:
Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các địa phương trong việc tổ chức, triển khai thực hiện Đề án;
1. TW Hội LHPN Việt Nam (tiếp)
Chỉ đạo các cấp Hội Phụ nữ Việt Nam
Phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Đề án;
2. Trách nhiệm của các Bộ:
Bộ LĐ-TB &XH:
Chủ trì, phối hợp với Hội LHPN hướng dẫn quy hoạch mạng lưới các trường và trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc Hội LHPN VN
Phối hợp nghiên cứu, bổ sung các hoạt động của Đề án; phối hợp giám sát, đánh giá thực hiện đề án
3.Bộ GD &ĐT
Rà soát, bổ sung các hoạt động có liên quan của đề án vào Chương trình mục tiêu quốc gia
Phối hợp giám sát, đánh giá việc thực hiện Đề án.
4. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Đảm bảo ngân sách Nhà nước cấp hàng năm để thực hiện Đề án theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
Chủ trì phối hợp với các Cơ quan liên quan hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với Đề án , phối hợp giám sát
5. Bộ Nội vụ:
Phối hợp thực hiện các hoạt động có liên quan: đặc biệt là mô hình tổ chức hoạt động cả các cơ sở dạy nghề thuộc các cấp Hội LHPN VN
Rà soát, bổ sung các hoạt động có liên quan của Đề án vào Chương trình đào tạo lại cán bộ.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Công thương…
“ Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Yến Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)