Học kì 2 An Nhơn 2011-2012 (có đáp án)
Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Học kì 2 An Nhơn 2011-2012 (có đáp án) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
UBND THỊ XÃ AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
PHÒNG GD&ĐT MÔN: Sinh học lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC.
(Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm)
Mỗi câu hỏi trong phần này có kèm theo các phương án trả lời a, b, c, d. Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất theo yêu cầu của từng câu hỏi rồi ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn nhằm mục đích:
a. Tạo dòng thuần b. Tạo ưu thế lai
c. Tạo biến dị tổ hợp d. Tạo giống mới
Câu 2: Muốn duy trì ưu thế lai cần phải:
a. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng cơ thể lai F1
b. Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (giâm, chiết, ghép…), dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật
c. Nuôi trồng cách li các cá thể F1
d. Nuôi cách li các cá thể xung quanh
Câu 3: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam Cực.
Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa
Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam
Các cá thể voi sống ở Châu Phi và Châu Á
Câu 4: Cùng một loài nhưng cây có vỏ mỏng hơn, thân thẳng và cao hơn, lá tập trung nhiều ở ngọn. Hiện tượng này xuất hiện trong trường hợp nào?
a. Cây bị thiếu ánh sáng b. Cây mọc ở bìa rừng
c. Cây vừa đủ ánh sáng d. Cây được chiếu quá nhiều ánh sáng
Câu 5: Cho các sinh vật: trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn. Có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau đây?
Cỏ ( châu chấu ( trăn ( gà ( vi khuẩn
Cỏ ( trăn ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà
Cỏ ( châu chấu ( gà ( trăn ( vi khuẩn
Cỏ ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà ( trăn
Câu 6: Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên?
a. Tài nguyên rừng b. Tài nguyên đất
c. Tài nguyên sinh vật d. Tài nguyên trí tuệ con người
Câu 7: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là:
a. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật
b. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
c. Gồm các sinh vật trong cùng một loài
d. Gồm các sinh vật khác loài.
Câu 8: Một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên và xuất hiện nhiều thiên tai là do:
a. Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên
b. Nguồn sống trong hệ sinh thái ngày càng cạn kiệt
c. Lượng nước trong khí quyển ngày càng khan hiếm
d. Lượng khí oxi trong khí quyển ngày càng ít đi
Câu 9: Là học sinh, biện pháp nào theo em là hữu hiệu nhất để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
a. Không chặt phá cây trồng, cây rừng
b. Tuyên truyền chống vũ khí hạt nhân
c. Ngăn cản các hoạt động gây ô nhiễm môi trường
d. Ý thức về mọi hành vi của bản thân và tuyên truyền cho mọi người cùng hành động nhằm bảo vệ thiên nhiên
Câu 10: Đâu là loại tài nguyên vĩnh cửu của một quốc gia?
Đất trồng, lâm sản, thủy sản
Nguồn nước, gió, mặt trời, khí đốt
Gió, thủy triều, suối nước nóng, mặt trời
Than, dầu, khí đốt, quặng mỏ
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Cho các sinh vật: Gà rừng, cáo, hổ, vi khuẩn, thỏ, cỏ.
Viết hai chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích) thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã.
Câu 2: (1,5 điểm)
a/ Tại sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng?
b/ Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt.
Câu 3: (1 điểm) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 4: (1,5 điểm) Sự phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc
PHÒNG GD&ĐT MÔN: Sinh học lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC.
(Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm)
Mỗi câu hỏi trong phần này có kèm theo các phương án trả lời a, b, c, d. Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất theo yêu cầu của từng câu hỏi rồi ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn nhằm mục đích:
a. Tạo dòng thuần b. Tạo ưu thế lai
c. Tạo biến dị tổ hợp d. Tạo giống mới
Câu 2: Muốn duy trì ưu thế lai cần phải:
a. Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng cơ thể lai F1
b. Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (giâm, chiết, ghép…), dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật
c. Nuôi trồng cách li các cá thể F1
d. Nuôi cách li các cá thể xung quanh
Câu 3: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam Cực.
Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa
Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam
Các cá thể voi sống ở Châu Phi và Châu Á
Câu 4: Cùng một loài nhưng cây có vỏ mỏng hơn, thân thẳng và cao hơn, lá tập trung nhiều ở ngọn. Hiện tượng này xuất hiện trong trường hợp nào?
a. Cây bị thiếu ánh sáng b. Cây mọc ở bìa rừng
c. Cây vừa đủ ánh sáng d. Cây được chiếu quá nhiều ánh sáng
Câu 5: Cho các sinh vật: trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn. Có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau đây?
Cỏ ( châu chấu ( trăn ( gà ( vi khuẩn
Cỏ ( trăn ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà
Cỏ ( châu chấu ( gà ( trăn ( vi khuẩn
Cỏ ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà ( trăn
Câu 6: Tài nguyên nào sau đây không thuộc tài nguyên thiên nhiên?
a. Tài nguyên rừng b. Tài nguyên đất
c. Tài nguyên sinh vật d. Tài nguyên trí tuệ con người
Câu 7: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là:
a. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật
b. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
c. Gồm các sinh vật trong cùng một loài
d. Gồm các sinh vật khác loài.
Câu 8: Một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên và xuất hiện nhiều thiên tai là do:
a. Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên
b. Nguồn sống trong hệ sinh thái ngày càng cạn kiệt
c. Lượng nước trong khí quyển ngày càng khan hiếm
d. Lượng khí oxi trong khí quyển ngày càng ít đi
Câu 9: Là học sinh, biện pháp nào theo em là hữu hiệu nhất để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
a. Không chặt phá cây trồng, cây rừng
b. Tuyên truyền chống vũ khí hạt nhân
c. Ngăn cản các hoạt động gây ô nhiễm môi trường
d. Ý thức về mọi hành vi của bản thân và tuyên truyền cho mọi người cùng hành động nhằm bảo vệ thiên nhiên
Câu 10: Đâu là loại tài nguyên vĩnh cửu của một quốc gia?
Đất trồng, lâm sản, thủy sản
Nguồn nước, gió, mặt trời, khí đốt
Gió, thủy triều, suối nước nóng, mặt trời
Than, dầu, khí đốt, quặng mỏ
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Cho các sinh vật: Gà rừng, cáo, hổ, vi khuẩn, thỏ, cỏ.
Viết hai chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích) thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã.
Câu 2: (1,5 điểm)
a/ Tại sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng?
b/ Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt.
Câu 3: (1 điểm) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 4: (1,5 điểm) Sự phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)