Học hè lớp 7 - ngữ văn
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Học hè lớp 7 - ngữ văn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN - LỚP 7 HÈ
Họ và tên HS : .........................................................
BÀI 1
I) Trắc nghiệm:
Xác định yêu cầu câu hỏi và chọn và chọn nội dung trả lời đúng nhất.
1. Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải thuộc thể kí ?
A. Lòng yêu nước.
B. Cô Tô .
C. Cây tre Việt Nam .
D. Bức tranh của em gái tôi .
2. Những yếu tố nào thường có trong truyện ?
A. Lời kể , cốt truyện .
B. Cốt truyện, nhân vật, lời kể .
C. Nhân vật , lời kể .
D. Cốt truyện, nhân vật .
3. Vẻ đẹp nổi bật của Động Phong Nha là vẻ đẹp như thế nào ?
A. Lạ lùng .
B. Hùng vĩ, tráng lệ .
C. Lộng lẫy, kì ảo .
D. Rực rỡ .
4. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ?
A. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác .
B. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ .
C. Miền Nam đi trước về sau .
D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác .
5. Chi tiết nào giúp em nhận ra đây là cảnh hoàng hôn trên biển ?
A. Mặt trời đỏ ối khuất dần về phía chân trời .
B. Không gian bao la ngập trong bóng chiều .
C. Sóng gợn nhấp nhô, trải dài vô tận trong ánh chiều .
D. Những rặng núi mờ xa nhạt nhoà trong sương khói .
6. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ?
A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em .
B. Mùa xuân mong ước đã đến .
C. Bà tôi đã già rồi .
D. Hương là một bạn gái chăm ngoan .
7. Chi tiết nào sau đây chứng tỏ Cầu Long Biên là một nhân chứng “Đau thương và anh dũng” ?
A. Những ngày đầu năm 1947, cái ngày người dân thủ đô cùng trung đoàn yêu dấu của mình ra đi bí mật .
B. Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người .
C. Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì .
D. Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước .
8. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó ?
A. Huỹ hoại nền văn hoá của người da đỏ .
B. Thờ ơ tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống .
C. Xâm lược các dân tộc khác .
D. Tàn sát những người da đỏ .
9. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ?
A. Bánh chưng bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
C. Sự tích Hồ Gươm ; Em bé thông minh ; Đeo nhạc cho mèo.
D. Cây bút thần ; Thạch Sanh ; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
10. Dòng nào sau đây là cụm danh từ ?
A. Một lâu đài to lớn B. Đang nổi sóng mù mịt
C. Không muốn làm nữ hoàng D. Lại nổi cơn thịnh nộ.
II) Tự luận:
Câu 1:
Nắng tần ngần trên nón trắng chênh chao
Nghe gót bước biết lòng biêng biếc lắm
trời và nước bắt đầu những ngôi sao nhấp nhánh
Bắt đầu nhấp nhánh những ngôi sao
( Thi Hoàng –Ghi chép vế chiều )
Em hãy tìm các từ láy trong đoạn thơ trên
Câu 2: Gạch dưới từ đồng âm khác nghĩa trong mỗi câu sau:
a) Thu Hằng đá phải hòn đá to.
b) Xe chở đương chày tren đường .
c) Chiếc máy bay đang bay giữa bầu trời.
d) Kiến bò trên đĩa thịt bò.
Câu 3:
“ Núi xa lúp xúp chân mây
Bờ sông khép lại, hàng cây thấp dần ”
( Trần Đăng Khoa)
Tìm từ tượng hình trong hai dòng thơ trên?
Câu 4:
Tả đêm trăng ở quê hương em .
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN - LỚP 7 HÈ
Họ và tên HS : .........................................................
BÀI 2
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Họ và tên HS : .........................................................
BÀI 1
I) Trắc nghiệm:
Xác định yêu cầu câu hỏi và chọn và chọn nội dung trả lời đúng nhất.
1. Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải thuộc thể kí ?
A. Lòng yêu nước.
B. Cô Tô .
C. Cây tre Việt Nam .
D. Bức tranh của em gái tôi .
2. Những yếu tố nào thường có trong truyện ?
A. Lời kể , cốt truyện .
B. Cốt truyện, nhân vật, lời kể .
C. Nhân vật , lời kể .
D. Cốt truyện, nhân vật .
3. Vẻ đẹp nổi bật của Động Phong Nha là vẻ đẹp như thế nào ?
A. Lạ lùng .
B. Hùng vĩ, tráng lệ .
C. Lộng lẫy, kì ảo .
D. Rực rỡ .
4. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ?
A. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác .
B. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ .
C. Miền Nam đi trước về sau .
D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác .
5. Chi tiết nào giúp em nhận ra đây là cảnh hoàng hôn trên biển ?
A. Mặt trời đỏ ối khuất dần về phía chân trời .
B. Không gian bao la ngập trong bóng chiều .
C. Sóng gợn nhấp nhô, trải dài vô tận trong ánh chiều .
D. Những rặng núi mờ xa nhạt nhoà trong sương khói .
6. Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ?
A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em .
B. Mùa xuân mong ước đã đến .
C. Bà tôi đã già rồi .
D. Hương là một bạn gái chăm ngoan .
7. Chi tiết nào sau đây chứng tỏ Cầu Long Biên là một nhân chứng “Đau thương và anh dũng” ?
A. Những ngày đầu năm 1947, cái ngày người dân thủ đô cùng trung đoàn yêu dấu của mình ra đi bí mật .
B. Nó được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người .
C. Chiếc cầu thân thương ngày ấy trở thành mục tiêu ném bom dữ dội nhất của không lực Hoa Kì .
D. Những nhịp cầu tả tơi như ứa máu nhưng cả cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước .
8. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó ?
A. Huỹ hoại nền văn hoá của người da đỏ .
B. Thờ ơ tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống .
C. Xâm lược các dân tộc khác .
D. Tàn sát những người da đỏ .
9. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ?
A. Bánh chưng bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
C. Sự tích Hồ Gươm ; Em bé thông minh ; Đeo nhạc cho mèo.
D. Cây bút thần ; Thạch Sanh ; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
10. Dòng nào sau đây là cụm danh từ ?
A. Một lâu đài to lớn B. Đang nổi sóng mù mịt
C. Không muốn làm nữ hoàng D. Lại nổi cơn thịnh nộ.
II) Tự luận:
Câu 1:
Nắng tần ngần trên nón trắng chênh chao
Nghe gót bước biết lòng biêng biếc lắm
trời và nước bắt đầu những ngôi sao nhấp nhánh
Bắt đầu nhấp nhánh những ngôi sao
( Thi Hoàng –Ghi chép vế chiều )
Em hãy tìm các từ láy trong đoạn thơ trên
Câu 2: Gạch dưới từ đồng âm khác nghĩa trong mỗi câu sau:
a) Thu Hằng đá phải hòn đá to.
b) Xe chở đương chày tren đường .
c) Chiếc máy bay đang bay giữa bầu trời.
d) Kiến bò trên đĩa thịt bò.
Câu 3:
“ Núi xa lúp xúp chân mây
Bờ sông khép lại, hàng cây thấp dần ”
( Trần Đăng Khoa)
Tìm từ tượng hình trong hai dòng thơ trên?
Câu 4:
Tả đêm trăng ở quê hương em .
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN - LỚP 7 HÈ
Họ và tên HS : .........................................................
BÀI 2
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM
Câu 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)