HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Chia sẻ bởi Trực Diệu Beo | Ngày 12/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TIỂU HỌC
Tháng 8/2012
- Là hoạt động nối tiếp và thống nhất hữu cơ với các hoạt động giáo dục trong giờ học trên lớp.

Khái niệm
- Là cầu nối giữa công tác giảng dạy trên lớp với công tác giáo dục HS ngoài lớp.
Khái niệm
HS thực tế hoá những kiến thức trong giờ học vào HĐ cụ thể.
Tạo cơ hội để HS thể hiện tính chủ động, độc lập, tích cực và sáng tạo.
- Tạo điều kiện để HS rèn các kĩ năng cơ bản: giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập,…
HS sử dụng kiến thức đã học vào HĐ càng nhiều càng tốt
Khái niệm
HS thực tế hoá những kiến thức trong giờ học vào HĐ cụ thể.
Tạo cơ hội để HS thể hiện tính chủ động, độc lập, tích cực và sáng tạo.
- Tạo điều kiện để HS rèn các kĩ năng cơ bản: giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập,…
HS được thể hiện mình ở mức tối đa=> Tất cả HS đều tham gia vào HĐ tuỳ theo khả năng
Tính chất của Hoạt động giáo dục
Hình thành hệ thống giá trị
Hình thành thái độ với hiện thực khách quan
Tác động chủ yếu đến ý chí, tình cảm
Diễn ra trên lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường
Lực lượng tác động phong phú và phức tạp
Khó đo lường
Những yếu tố cần có khi tổ chức HĐGD
Ý nghĩa của HĐ
Mục đích của HĐ
Động cơ để HS tham gia HĐ
Kinh nghiệm của HS về HĐ
Nét văn hoá có trong HĐ
Tính thực tiễn của HĐ
Đối tượng tham gia HĐ
Những khả năng mà HS cần phát huy
Làm thiệp tặng Thầy/Cô ngày 20/11
Trường học trên cả nước cùng mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
Xuất phát từ thực tiễn
GD HS truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, kính yêu Thầy/Cô
Nét văn hoá
Thể hiện tấm lòng của mình đối với Thầy/Cô
Động cơ
Đã có hiểu biết về ngày 20/11 từ những năm học trước
Kinh nghiệm
HS sử dụng kiến thức làm thiệp ở lớp 2, môn Thủ Công; vẽ, trang trí trong môn Mĩ thuật; cách viết lời chúc trong môn Tiếng Việt lớp 2
HS độc lập, chủ động, sáng tạo
- Sinh hoạt theo chủ điểm
- Chào cờ đầu tuần
- Sinh hoạt chủ nhiệm
- Sinh hoạt Câu lạc bộ (Các hoạt động tự chọn)

Các hình thức tổ chức
Các cấp độ diễn ra
Trường
Khối
Lớp
- Sinh hoạt theo chủ điểm
- Chào cờ đầu tuần
- Sinh hoạt chủ nhiệm
- Sinh hoạt Câu lạc bộ (Các hoạt động tự chọn)

Các hình thức tổ chức
Các cấp độ diễn ra
Trường
Khối
Lớp
Hoạt động theo sở thích; Phát triển năng khiếu
Tổ chức Câu lạc bộ học tập
Mục đích
Cách thực hiện
Nội dung sinh hoạt CLB
Đánh giá
Tổ chức Câu lạc bộ học tập
Mục đích
Dạy học cá thể hoá, theo năng lực của mỗi cá nhân.
Dạy học thông qua hoạt động, giúp HS khắc sâu nội dung môn học và nắm bắt những kĩ năng làm việc phù hợp thời đại.
- Dạy học theo hướng tích hợp, HS vận dụng các kiến thức và kĩ năng từ nhiều môn học.
Tổ chức Câu lạc bộ học tập
Cách thực hiện
Hoạt động theo khối và theo từng môn học:
+ Tổ chức các CLB: Em yêu TV, Em là nhà Toán học, Em yêu khoa học,…mỗi môn học đều có CLB riêng.
+ HS chọn một trong các CLB để tham gia theo sở thích và theo nguyện vọng. Tập hợp những HS cùng nguyện vọng để lập thành một nhóm.
+ GV phụ trách CLB là GV trong khối và phụ trách theo sở trường.
Tổ chức Câu lạc bộ học tập
Nội dung sinh hoạt CLB
- Tiếp nối và thống nhất nội dung kiến thức các môn học theo hướng mở rộng và khắc sâu những gì đã học.
Đa dạng các HĐ và hình thức tổ chức
Phù hợp với kinh nghiệm và sở thích của HS.
Đảm bảo tính độc lập và sáng tạo của HS.
Tổ chức Câu lạc bộ học tập
Đánh giá
-Thái độ tham gia HĐ
Tiến trình thực hiện HĐ
Kết quả khi HS hoàn thành nhiệm vụ
Khen ngợi, động viên, khuyến khích, tránh làm cho việc tham gia CLB thêm nặng nề, áp lực
CLB Em yêu Tiếng Việt (lớp 5)
Mục tiêu
Đối tượng
Kế hoạch HĐ
Nội dung
CLB Em yêu Tiếng Việt (lớp 5)
Mục tiêu
HS:
Khắc sâu và mở rộng hiểu biết từ nội dung chủ điểm TV.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng TV và các kĩ năng khác.
- Thêm yêu quý và trân trọng TV
Nhà trường:
- Tạo điều kiện cho GV nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Góp phần thực hiện những yêu cầu của ngành về GD toàn diện cho HS.
Tạo nguồn nhân lực chuyên sâu (GV và HS) để hỗ trợ cho những HĐ khác của nhà trường
CLB Em yêu Tiếng Việt (lớp 5)
Đối tượng
Những HS yêu thích môn TV từ các lớp. Các em được chia nhóm tuỳ nội dung
Kế hoạch HĐ
Sinh hoạt CLB mỗi tuần 01 lần (giờ HĐGD NGLL) và HĐ dưới sự hướng dẫn của GV phụ trách.
CLB Em yêu Tiếng Việt (lớp 5)
Mục tiêu
Đối tượng
Kế hoạch HĐ
Nội dung
Xây dựng theo hướng mở rộng và khắc sâu chủ điểm TV mà HS đang học Cụ thể:
Tuần 1: Phát triển kĩ năng đọc (nghe) - viết
+ Chọn ngữ liệu: một bài đọc, một bài hát, một bài thơ, một bức tranh,….
+ HS tìm hiểu – trao đổi nhóm
+ Trả lời câu hỏi
+ Viết tự luận – trao đổi và sửa bài với bạn
CLB Em yêu Tiếng Việt (lớp 5)
Mục tiêu
Đối tượng
Kế hoạch HĐ
Nội dung
Tuần 2: Hình thành kĩ năng tìm thông tin
Phát triển kĩ năng nghe nói
HS sưu tầm (tìm hiểu) một bài viết, một câu chuyện kể, một bộ phim, một bài hát, một bức tranh,….có nội dung của chủ điểm. (Có thể tìm trong sách, báo, mạng internet, hỏi người thân,…)
Nói, kể với các bạn trong nhóm – Nghe và hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, suy nghĩ của bạn
CLB Em yêu Tiếng Việt (lớp 5)
Mục tiêu
Đối tượng
Kế hoạch HĐ
Nội dung
Tuần 3: Giao tiếp về chủ điểm
HS trưng bày sản phẩm sưu tầm theo nhóm (viết lại, nếu là tìm hiểu)- trang trí sản phẩm của cá nhân, của nhóm.
Triển lãm và tham quan tìm hiểu sản phẩm của các nhóm theo hình thức vòng quanh.
Chủ điểm Nam và Nữ (TV 5, tập 2, tuần 19,20,21)
Tuần 1
Ngữ liệu: Bài đọc về Ma-ri-e Cu-ri-e
HS đọc và trao đổi trong nhóm về nội dung, ý nghĩa, suy nghĩ của mình về bài đọc
HS viết tự luận- trao đổi bài với bạn để cùng góp ý, sửa chữa.
Chủ điểm Nam và Nữ (TV 5, tập 2, tuần 19,20,21)
Tuần 2
- HS sưu tầm câu chuyện về việc làm tốt của một bạn gái: truyện đọc (từ báo, sách, mạng internet), chuyện em nghe kể, chuyện em chứng kiến hay tham gia.
- Nói (kể) vắn tắt nội dung câu chuyên trong nhóm - trả lời câu hỏi của các bạn
Chủ điểm Nam và Nữ (TV 5, tập 2, tuần 19,20,21)
Tuần 3
HS trang trí sản phẩm sưu tầm của mình, thảo luận cách trình bày của cả nhóm.
Tham quan, đọc và đặt câu hỏi cho sản phẩm của nhóm bạn. Trả lời các câu hỏi khi nhóm bạn đặt câu hỏi.
Hoạt động hỗ trợ môn học - tiết Sinh hoạt chủ nhiệm
1. Tạo cho HS những kinh nghiệm về tri thức tiền khoa học.
2. Hướng dẫn HS về cách thức làm việc của một phương pháp hay kĩ thuật DH.
3. Tạo sản phẩm để sử dụng trong việc dạy học các môn học.
Hoạt động tạo “kinh nghiệm”
- Tên HĐ: Thử tài đoán nhanh
Mục đích: Hỗ trợ nội dung Quan sát đồ vật, tuần 15, phân môn TLV, TV 4
Cách tiến hành:
+ HĐ nhóm: Chia nhóm HS: 4-6 HS/nhóm.
Chọn một chiếc cặp bất kì- quan sát, miêu tả và viết lại các chi tiết.
Lưu ý: Không cho nhóm bạn biết, chiếc cặp nhóm mình quan sát.
Hoạt động tạo “kinh nghiệm”
HĐ cả lớp:
+ Nhóm trình bày mang tất cả chiếc cặp của bạn trong nhóm trưng bày.
+ Một bạn đọc phần bài viết của nhóm
+ Các bạn nhóm khác nghe và đoán nhóm trình bày đang miêu tả chiếc cặp nào.
+ Bạn nào đoán đúng và nhanh nhất sẽ được khen thưởng.
Hoạt động tạo “kinh nghiệm”
HĐ tổng kết của GV
Nhận xét ưu điểm và phần thiếu sót trong miêu tả của mỗi nhóm. (Có theo trình tự nhất định? Có nêu được chi tiết nổi bật?...)
Nhận xét nhẹ nhàng, không căng thẳng, phán xét để HS nhận ra hạn chế của nhóm.
Hoạt động tạo sản phẩm sử dụng trong dạy học
Tên HĐ: Tìm bạn thân
Mục đích: Sử dụng kết quả tạo nhóm của HĐ vào trong các tiết dạy học
Cách tiến hành:
GV yêu cầu mỗi HS vẽ một đồng hồ vào tờ giấy.
Hướng dẫn HS: Tại mỗi chữ số của đồng hồ, em tìm một bạn viết tên bạn và bạn cũng viết tên em vào chính giờ đó. Gọi là “hẹn” bạn vào giờ …. Đồng hồ có 12g, em sẽ có tên của 12 bạn khác nhau.
Hoạt động tạo sản phẩm sử dụng trong dạy học
HS thực hiện như GV hướng dẫn. Các em có thể ra khỏi chỗ và “hẹn” với bất cứ bạn nào mình muốn.
HS nào nhanh nhất sẽ được thưởng.
Gv kiểm tra bằng chọn ngẫu nhiên một vài kết quả, đọc to để so sánh đối chiếu HS “hẹn” có chính xác về đối tượng và thời gian.
Hướng dẫn HS kiểm tra lại kết quả.

Hoạt động tạo sản phẩm sử dụng trong dạy học
Hướng dẫn HS sử dụng sản phẩm của HĐ:
- Dán hay ép “đồng hồ” của mình vào hộp bút.
Vào các giờ dạy, khi muốn HS làm việc nhóm đôi, GV có thể yêu cầu: “ Thảo luận với bạn em hẹn lúc 2 giờ” (trong tiết Toán); Thảo luận với bạn em hẹn lúc 4 giờ (trong tiết Tiếng Việt).
Đánh giá HĐ:
- Thái độ và kĩ năng thực hiện HĐ của HS
- Hiệu quả đạt được của HĐ.
Chúc Thầy/ Cô sức khoẻ và thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trực Diệu Beo
Dung lượng: 209,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)