Hoạt động dịch thuật XX
Chia sẻ bởi Vũ Thanh Hiên |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: hoạt động dịch thuật XX thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Đại học Thái Nguyên
Đại học sư phạm
Khoa THCS
Lớp CĐ Văn Địa K44
Xin kính chào thầy, cô giáo và các bạn đến với bài thảo luận của nhóm 3
Thành viên nhóm 3:
1. Vũ Thanh Hiên
2. Lò Văn Hiệp
3. Hoàng Trung Hiếu
4. Nguyễn Thúy Hằng
5. Trần Thị Hằng
6. Đoàn Thị Hằng
7. Bùi Thị Thanh Hằng
8. Nguyễn Thị Hiền
9. Trần Thị Hiền
10. Nguyễn Thị Hồng
Bài tiểu luận văn học Việt Nam 1900 - 1945
Giới thiệu về hoạt động dịch thuật những năm đầu thế kỉ XX
- Dịch thuật du nhập những nét mới của văn học phương Tây,góp phần tạo nên bước chuyển biến về chất thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại. Dịch thuật giới thiệu cái mới nhằm tác động tích cực đến tình hình chính trị - xã hội thông qua tiếp nhận văn học và sáng tác văn học.
1. Vai trò dịch thuật những năm đầu thế kỉ XX.
1.1. Dịch thuật đóng vai trò rất quan trọng trong nền văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Dịch thuật phản ánh đặc điểm chung của nền văn học phương Đông trong buổi đầu tiếp xúc với văn học phương Tây, trong đó nổi bật nên yếu tố ngoại sinh là nền văn hóa ,văn minh phương Tây.
- Dịch thuật tạo nên cách đọc chữ Quốc ngữ. Sự chuyển đổi dần vai trò chủ đạo của văn tự hệ chữ viết trong đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đã làm nên đặc thù này.
Sự chuyển đổi vai trò của hệ thống chữ viết, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, đã dẫn đến nguy cơ gây nên sự đứt gãy với văn hoá truyền thống. Do vậy chư quốc ngữ không chỉ là phương tiện để chuyển tải những yếu tố văn hoá ngoại sinh mà còn, là nhịp cầu nối với văn hoá truyền thống, góp phần khơi dậy những yếu tố nội sinh làm nền tảng cho quá trình hiện đại hóa.qua đó chữ Quốc ngữ trở thành công cụ hữu hiệu, thành “lợi khí” trên đường hiện đại hóa văn hoá dân tộc
-Phiên dịch là cầu nối văn học Đông - Tây. Phiên dịch văn học Pháp, văn học nước ngoài sang tiếng Việt giúp cho người Việt đọc và hiểu được văn học phương Tây.
Khảo sát dịch thuật văn chương những năm cuối thế kỉ XIX đến 1945
- Dịch văn chương tiếng Pháp sang chữ Quốc ngữ
Trương Vĩnh Ký
Vũ Ngọc Phan
Nguyễn Đỗ Mục
Tiễu Nhiên và Mị Cơ
Châu Đảo
An na Kha Lệ Ninh
Thơ ngụ ngôn của La Fontaine.
Truyện trẻ con của Perrault.
Sans famille (đặt tên là Vô gia Đình)
Dịch văn chương cổ Trung Quốc sang chữ Quốc ngữ
Phan Kế Bính
Nguyễn Đỗ Mục
Huỳnh Tịnh Của
"Đại Nam nhất thống chí" (1916);
"Ðại nam điển lệ toát yếu" (1915 - 1916);
"Tam quốc chí diễn nghĩa"
"Tây sương kí"
"Song phượng kì duyên"
"Tái sinh duyên"
"Truyện Kiều", "Lục Vân Tiên",
"Phan Trần", "Gia huấn ca",
"Lục súc tranh công“
"Chuyện đời xưa", "Chuyện khôi hài" v.v…
Dịch văn chương cổ Việt Nam sang chữ Quốc ngữ
Phan Kế Bính
Tôn Quang Phiệt
Bùi Kỷ
"Đại Nam nhất thống chí"(1916);
"Ðại nam điển lệ toát yếu" (1915 - 1916);
"Việt Nam khai quốc chí truyện" (1917);
"Dịch Phan Bội Châu niên biểu"
Việt Nam nghĩa liệt sư
"Bình Ngô đại cáo“
truyện Nôm "Trê cóc", "Trinh thử"
"Lục súc tranh công", "Hoa điểu tranh năng"...
Mồ côi mẹ từ 9 tháng tuổi, mồ côi cha từ khi lên 9 tuổi; Phạm Quỳnh côi cút được bà nội nuôi ăn học.
Phạm Quỳnh học giỏi, có học bổng, sau khi đỗ đầu bằng Thành chung Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chư Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu. Ông có tên hiệu là Thượng Chi, bút danh: Hoa Đường, Hồng Nhân.
2. Một số tác giả dịch thuật.
2.1. Phạm Quỳnh
2.1.1. Sơ lược về tiểu sử.
Phạm Quỳnh sinh tại nhà riêng số 1
phố Hàng Trống, Hà Nội; quê quán ở
làng Lương Ngọc (nay thuộc xã Thúc
Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương)
Bao gồm các tác phẩm luận thuyết, phương pháp luận, sách cách ngôn, kịch bản và thơ văn...
2.1.2. Công trình dịch thuật.
Ông dịch các đoạn văn và tác phẩm từ tiếng Pháp, chủ yếu thiên về triết học, như triết học của Descartes. Tuy nhiên, ông cũng có dịch một số tác phẩm nghệ thuật như kịch của Corneille.
Ông Nguyễn Văn Vĩnh Ông sinh ngày 15/6/1882 tại số nhà 46 phố Hàng Giấy. Bố mẹ ông là nông dân nghèo, ở làng Phượng Vũ, phủ Thường Tín (bây giờ là Hà Nội), vùng đồng chiêm quanh năm nước ngập, đói, nên phải bỏ quê ra thành phố kiếm ăn, ở nhờ nhà bà nghè Đại Gia (tức ông nghè Phạm Huy Hổ) phố Hàng Giấy.
2.2. Dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh.
Sơ qua về cuộc đời ông Nguyễn Văn Vĩnh
Những công trình dịch thuật của ông Nguyễn Văn Vĩnh
Dịch từ Pháp văn sang Việt văn
Thơ ngụ ngôn của La Fontaine.
Truyện trẻ con của Perrault.
Truyện Gil Blas de Santillane của Lesage (4 quyển).
Mai nương Lệ cốt (Manon Lescaut) của Abbé Prévost (5 quyển).
Ba người ngự lâm pháo thủ của A.Dumas (24 quyển).
Những kẻ khốn nạn của Victor Hugo.
Miếng da lừa của Balzac.
Ngoài ra còn những bài dịch về Luân lý học và Triết học yêu lược đăng tải
nhiều kỳ trên Đông Dương tạp chí.
Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Pháp
Dịch từ chữ Hán sang tiếng Pháp
Kim Vân Kiều tân điển Pháp văn của thi hào Nguyễn Du
Tiền Xích Bích (đăng trong Đông Dương tạp chí)
Hậu Xích Bích (đăng trong Đông Dương tạp chí).
Phan Kế Bính (1875 – 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phan Kế Bính quê ở làng Thụy Khê, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phố Thụy Khuê, quận (Tây Hồ, Hà Nội). Năm Bính Ngọ (1906), Phan Kế Bính dự thi Nho học và đỗ Cử nhân, nhưng không ra làm quan, mà ở nhà dạy học. Trong thời gian này, ông công khai hưởng ứng phong trào Duy Tân, nhưng không trực tiếp chỉ đạo. Từ 1907, ông bắt đầu viết báo cho nhiều tờ báo trong nước, trong vai trò là một trợ bút, chủ yếu là dịch thuật, biên khảo sách chữ Hán
2.3. Phan Kế Bính
2.3.1. Tiểu sử
"Đại Nam nhất thống chí" (1916);
"Ðại nam điển lệ toát yếu" (1915 - 1916);
"Việt Nam khai quốc chí truyện" (1917);
"Đại Nam liệt truyện tiền biên" (1918);
"Ðại Nam liệt truyện chỉnh biên" (1919);
Đặc biệt là bộ "Tam quốc chí diễn nghĩa" dịch chung với Nguyễn Văn Vĩnh
2.3.2. Công trình dịch thuật:
Phan Bội Châu niên biểu (do ông và Phạm Trọng Điền dịch khi ở Việt Bắc, in lần đầu năm 1955 và tái bản năm 1957)
Việt Nam nghĩa liệt sư (tác phẩm của Phan Bội Châu, in năm 1959).
2.4. Tôn Quang Phiệt
2.4.1 Tiểu sử
Ông sinh năm (1900 – 1973) trong một gia đình nhà Nho tại xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ ông học ở Vinh, rồi học bậc Thành chung tại trường Quốc học Vinh, cùng với những người bạn đồng môn như Đặng Thai Mai, Nguyễn Sĩ Sách, Phạm Thiều...
2.4.2. Công trình Dịch thuật
Năm 1900, ông làm trợ bút cho tờ Nông Cổ Mín Đàm (cho đến năm 1910) và dịch tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
Năm 1908, hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh khởi xướng, ông cùng với những người chung chí hướng đứng ra thành lập khách sạn Chiêu Nam Lầu ở Chợ Cũ Sài Gòn. Đây là cơ sở vừa làm kinh tài cho phong trào, vừa làm trụ sở kín dùng để hội họp và để đưa rước các thanh niên ra nước ngoài học tập.Nguyễn An Khương (1860-1931) hay Nguyễn An Khang, là dịch giả và là chí sĩ ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam. Ông là thân phụ của nhà cách mạng Nguyễn An Ninh.
2.5. Nguyễn An Khương
5.1 Sơ lược tiểu sử
Nguyễn An Khương, nguyên quán ở tỉnh Bình Định, sau vào cư ngụ ở Mỹ Hòa, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh).
Ông tinh thông Hán học, giỏi chữ Quốc ngữ và có tinh thần yêu nước.
Thàng 3 năm 1870, Đông Kinh nghĩa thục mở ở phố Hàng Đào (Hà Nội) với mục đích là khai trí cho dân, Nguyễn An Khương nhiệt liệt cổ vũ.
Các tác phẩm dịch thuật của ông gồm:
Tam quốc diễn nghĩa
Thủy hử
Vạn huê lầu diễn nghĩa
Phấn Trang Lầu
Chinh Đông
Chinh Tây
2.5.2. Tác phẩm dịch thuật
Bùi Kỷ sinh ngày 5 tháng 1 năm 1888, quê ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), trong một gia đình khoa bảng Nho học. Tổ tiên họ Bùi gốc ở xã Triều Đông, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội). Khoảng cuối triều Lê, một nhánh họ Bùi chuyển đến ở Châu Cầu lập nghiệp. Bùi Kỉ tên chữ là Ưu Thiên, hiệu là Tử Chương, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hóa có ảnh hưởng trong những năm đầy biến động của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX. Từ nhỏ Bùi Kỷ, giống như nhiều trí thức khác của giai đoạn này, tiếp nhận một nền giáo dục pha trộn giữa Nho học và tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ. Con ông là cựu đại sứ Bùi
2.6. Bùi Kỷ
2.6.1. Sơ lược tiểu sử
Bùi Kỷ còn có sự đóng góp quyết định trong việc khảo cứu di sản thơ chữ Hán của thi hào Nguyễn Du, trong việc xác định giá trị Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ… Các bản dịch tác phẩm chữ Hán của tác giả Việt Nam do ông thực hiện, nổi bật là Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, bản dịch từng có vị trí đáng kể trong đời sống văn học. Bùi Kỷ còn thử nghiệm việc dịch một số tác phẩm chữ Nôm cổ điển sang chữ Hán như thơ Bà Huyện Thanh Quan hay Truyện Kiều.
2.6.2. Công trình dịch thuật
Bùi Kỷ là học giả có nhiều đóng góp vào việc hiệu khảo văn bản một loạt truyện thơ Nôm các thế kỷ trước, góp phần giữ gìn và truyền lại cho đời sau. Văn bản Truyện Kiều do Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu khảo, in lần đầu 1925.
Từ những năm 1930 đến những năm 1950, Bùi Kỷ tiến hành hiệu khảo một loạt truyện Nôm khuyết danh: Trê cóc, Trinh thử, Lục súc tranh công, Hoa điểu tranh năng...
7. Nguyễn Đỗ Mục
7.1. Sơ lược tiểu sử
Nguyễn Đỗ Mục (1882-1951), tự Trọng Hữu (ký bút hiệu là Hì Đình Nguyễn Văn Tôi khi viết bài cho mục Hài đàm), là nhà văn và là dịch giả Việt Nam, sinh trưởng trong một gia đình Nho học truyền thống. Quê gốc của ông ở làng Thư Trai, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (sau đổi là huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây; nay là huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội)
Các tác phẩm dịch thuật
"Tây sương kí Song phượng kì duyên"
"Song phượng kì duyên" (1923) và "Tục tái sinh duyên "("chuyện nàng Mạnh Lệ Quân").
"Thuyền tình bể ái" (1926).
"Bình sơn lãnh yến" (1927).
"Hồng nhan đa truân" (1928).
"Hiệp nghĩa anh hùng"
"Thuỷ Hử diễn nghĩa" (1933).
"Đông Chu liệt quốc" (trước đăng trong Đông Dương tạp chí, sau Tân Việt thư xã xuất bản 1933).
"Nhi nữ tạo anh hùng" (1935)
Trần Tuấn Khải
Sơ lược tiểu sử
Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983) là một nhà thơ Việt Nam, nổi danh từ thời tiền chiến. Các bút danh của ông là: Á Nam (thường dùng), Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ. Trần Tuấn Khải người làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Xuất thân là nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước
Công trình dịch thuật
"Thủy hử“ (1925)
"Hồng lâu mộng" (1934)
"Đông Chu liệt quốc" (1934)
Đại học sư phạm
Khoa THCS
Lớp CĐ Văn Địa K44
Xin kính chào thầy, cô giáo và các bạn đến với bài thảo luận của nhóm 3
Thành viên nhóm 3:
1. Vũ Thanh Hiên
2. Lò Văn Hiệp
3. Hoàng Trung Hiếu
4. Nguyễn Thúy Hằng
5. Trần Thị Hằng
6. Đoàn Thị Hằng
7. Bùi Thị Thanh Hằng
8. Nguyễn Thị Hiền
9. Trần Thị Hiền
10. Nguyễn Thị Hồng
Bài tiểu luận văn học Việt Nam 1900 - 1945
Giới thiệu về hoạt động dịch thuật những năm đầu thế kỉ XX
- Dịch thuật du nhập những nét mới của văn học phương Tây,góp phần tạo nên bước chuyển biến về chất thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại. Dịch thuật giới thiệu cái mới nhằm tác động tích cực đến tình hình chính trị - xã hội thông qua tiếp nhận văn học và sáng tác văn học.
1. Vai trò dịch thuật những năm đầu thế kỉ XX.
1.1. Dịch thuật đóng vai trò rất quan trọng trong nền văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Dịch thuật phản ánh đặc điểm chung của nền văn học phương Đông trong buổi đầu tiếp xúc với văn học phương Tây, trong đó nổi bật nên yếu tố ngoại sinh là nền văn hóa ,văn minh phương Tây.
- Dịch thuật tạo nên cách đọc chữ Quốc ngữ. Sự chuyển đổi dần vai trò chủ đạo của văn tự hệ chữ viết trong đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đã làm nên đặc thù này.
Sự chuyển đổi vai trò của hệ thống chữ viết, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, đã dẫn đến nguy cơ gây nên sự đứt gãy với văn hoá truyền thống. Do vậy chư quốc ngữ không chỉ là phương tiện để chuyển tải những yếu tố văn hoá ngoại sinh mà còn, là nhịp cầu nối với văn hoá truyền thống, góp phần khơi dậy những yếu tố nội sinh làm nền tảng cho quá trình hiện đại hóa.qua đó chữ Quốc ngữ trở thành công cụ hữu hiệu, thành “lợi khí” trên đường hiện đại hóa văn hoá dân tộc
-Phiên dịch là cầu nối văn học Đông - Tây. Phiên dịch văn học Pháp, văn học nước ngoài sang tiếng Việt giúp cho người Việt đọc và hiểu được văn học phương Tây.
Khảo sát dịch thuật văn chương những năm cuối thế kỉ XIX đến 1945
- Dịch văn chương tiếng Pháp sang chữ Quốc ngữ
Trương Vĩnh Ký
Vũ Ngọc Phan
Nguyễn Đỗ Mục
Tiễu Nhiên và Mị Cơ
Châu Đảo
An na Kha Lệ Ninh
Thơ ngụ ngôn của La Fontaine.
Truyện trẻ con của Perrault.
Sans famille (đặt tên là Vô gia Đình)
Dịch văn chương cổ Trung Quốc sang chữ Quốc ngữ
Phan Kế Bính
Nguyễn Đỗ Mục
Huỳnh Tịnh Của
"Đại Nam nhất thống chí" (1916);
"Ðại nam điển lệ toát yếu" (1915 - 1916);
"Tam quốc chí diễn nghĩa"
"Tây sương kí"
"Song phượng kì duyên"
"Tái sinh duyên"
"Truyện Kiều", "Lục Vân Tiên",
"Phan Trần", "Gia huấn ca",
"Lục súc tranh công“
"Chuyện đời xưa", "Chuyện khôi hài" v.v…
Dịch văn chương cổ Việt Nam sang chữ Quốc ngữ
Phan Kế Bính
Tôn Quang Phiệt
Bùi Kỷ
"Đại Nam nhất thống chí"(1916);
"Ðại nam điển lệ toát yếu" (1915 - 1916);
"Việt Nam khai quốc chí truyện" (1917);
"Dịch Phan Bội Châu niên biểu"
Việt Nam nghĩa liệt sư
"Bình Ngô đại cáo“
truyện Nôm "Trê cóc", "Trinh thử"
"Lục súc tranh công", "Hoa điểu tranh năng"...
Mồ côi mẹ từ 9 tháng tuổi, mồ côi cha từ khi lên 9 tuổi; Phạm Quỳnh côi cút được bà nội nuôi ăn học.
Phạm Quỳnh học giỏi, có học bổng, sau khi đỗ đầu bằng Thành chung Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chư Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu. Ông có tên hiệu là Thượng Chi, bút danh: Hoa Đường, Hồng Nhân.
2. Một số tác giả dịch thuật.
2.1. Phạm Quỳnh
2.1.1. Sơ lược về tiểu sử.
Phạm Quỳnh sinh tại nhà riêng số 1
phố Hàng Trống, Hà Nội; quê quán ở
làng Lương Ngọc (nay thuộc xã Thúc
Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương)
Bao gồm các tác phẩm luận thuyết, phương pháp luận, sách cách ngôn, kịch bản và thơ văn...
2.1.2. Công trình dịch thuật.
Ông dịch các đoạn văn và tác phẩm từ tiếng Pháp, chủ yếu thiên về triết học, như triết học của Descartes. Tuy nhiên, ông cũng có dịch một số tác phẩm nghệ thuật như kịch của Corneille.
Ông Nguyễn Văn Vĩnh Ông sinh ngày 15/6/1882 tại số nhà 46 phố Hàng Giấy. Bố mẹ ông là nông dân nghèo, ở làng Phượng Vũ, phủ Thường Tín (bây giờ là Hà Nội), vùng đồng chiêm quanh năm nước ngập, đói, nên phải bỏ quê ra thành phố kiếm ăn, ở nhờ nhà bà nghè Đại Gia (tức ông nghè Phạm Huy Hổ) phố Hàng Giấy.
2.2. Dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh.
Sơ qua về cuộc đời ông Nguyễn Văn Vĩnh
Những công trình dịch thuật của ông Nguyễn Văn Vĩnh
Dịch từ Pháp văn sang Việt văn
Thơ ngụ ngôn của La Fontaine.
Truyện trẻ con của Perrault.
Truyện Gil Blas de Santillane của Lesage (4 quyển).
Mai nương Lệ cốt (Manon Lescaut) của Abbé Prévost (5 quyển).
Ba người ngự lâm pháo thủ của A.Dumas (24 quyển).
Những kẻ khốn nạn của Victor Hugo.
Miếng da lừa của Balzac.
Ngoài ra còn những bài dịch về Luân lý học và Triết học yêu lược đăng tải
nhiều kỳ trên Đông Dương tạp chí.
Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Pháp
Dịch từ chữ Hán sang tiếng Pháp
Kim Vân Kiều tân điển Pháp văn của thi hào Nguyễn Du
Tiền Xích Bích (đăng trong Đông Dương tạp chí)
Hậu Xích Bích (đăng trong Đông Dương tạp chí).
Phan Kế Bính (1875 – 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phan Kế Bính quê ở làng Thụy Khê, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phố Thụy Khuê, quận (Tây Hồ, Hà Nội). Năm Bính Ngọ (1906), Phan Kế Bính dự thi Nho học và đỗ Cử nhân, nhưng không ra làm quan, mà ở nhà dạy học. Trong thời gian này, ông công khai hưởng ứng phong trào Duy Tân, nhưng không trực tiếp chỉ đạo. Từ 1907, ông bắt đầu viết báo cho nhiều tờ báo trong nước, trong vai trò là một trợ bút, chủ yếu là dịch thuật, biên khảo sách chữ Hán
2.3. Phan Kế Bính
2.3.1. Tiểu sử
"Đại Nam nhất thống chí" (1916);
"Ðại nam điển lệ toát yếu" (1915 - 1916);
"Việt Nam khai quốc chí truyện" (1917);
"Đại Nam liệt truyện tiền biên" (1918);
"Ðại Nam liệt truyện chỉnh biên" (1919);
Đặc biệt là bộ "Tam quốc chí diễn nghĩa" dịch chung với Nguyễn Văn Vĩnh
2.3.2. Công trình dịch thuật:
Phan Bội Châu niên biểu (do ông và Phạm Trọng Điền dịch khi ở Việt Bắc, in lần đầu năm 1955 và tái bản năm 1957)
Việt Nam nghĩa liệt sư (tác phẩm của Phan Bội Châu, in năm 1959).
2.4. Tôn Quang Phiệt
2.4.1 Tiểu sử
Ông sinh năm (1900 – 1973) trong một gia đình nhà Nho tại xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ ông học ở Vinh, rồi học bậc Thành chung tại trường Quốc học Vinh, cùng với những người bạn đồng môn như Đặng Thai Mai, Nguyễn Sĩ Sách, Phạm Thiều...
2.4.2. Công trình Dịch thuật
Năm 1900, ông làm trợ bút cho tờ Nông Cổ Mín Đàm (cho đến năm 1910) và dịch tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
Năm 1908, hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh khởi xướng, ông cùng với những người chung chí hướng đứng ra thành lập khách sạn Chiêu Nam Lầu ở Chợ Cũ Sài Gòn. Đây là cơ sở vừa làm kinh tài cho phong trào, vừa làm trụ sở kín dùng để hội họp và để đưa rước các thanh niên ra nước ngoài học tập.Nguyễn An Khương (1860-1931) hay Nguyễn An Khang, là dịch giả và là chí sĩ ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam. Ông là thân phụ của nhà cách mạng Nguyễn An Ninh.
2.5. Nguyễn An Khương
5.1 Sơ lược tiểu sử
Nguyễn An Khương, nguyên quán ở tỉnh Bình Định, sau vào cư ngụ ở Mỹ Hòa, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh).
Ông tinh thông Hán học, giỏi chữ Quốc ngữ và có tinh thần yêu nước.
Thàng 3 năm 1870, Đông Kinh nghĩa thục mở ở phố Hàng Đào (Hà Nội) với mục đích là khai trí cho dân, Nguyễn An Khương nhiệt liệt cổ vũ.
Các tác phẩm dịch thuật của ông gồm:
Tam quốc diễn nghĩa
Thủy hử
Vạn huê lầu diễn nghĩa
Phấn Trang Lầu
Chinh Đông
Chinh Tây
2.5.2. Tác phẩm dịch thuật
Bùi Kỷ sinh ngày 5 tháng 1 năm 1888, quê ở làng Châu Cầu, phủ Lý Nhân (nay thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), trong một gia đình khoa bảng Nho học. Tổ tiên họ Bùi gốc ở xã Triều Đông, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội). Khoảng cuối triều Lê, một nhánh họ Bùi chuyển đến ở Châu Cầu lập nghiệp. Bùi Kỉ tên chữ là Ưu Thiên, hiệu là Tử Chương, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hóa có ảnh hưởng trong những năm đầy biến động của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX. Từ nhỏ Bùi Kỷ, giống như nhiều trí thức khác của giai đoạn này, tiếp nhận một nền giáo dục pha trộn giữa Nho học và tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ. Con ông là cựu đại sứ Bùi
2.6. Bùi Kỷ
2.6.1. Sơ lược tiểu sử
Bùi Kỷ còn có sự đóng góp quyết định trong việc khảo cứu di sản thơ chữ Hán của thi hào Nguyễn Du, trong việc xác định giá trị Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ… Các bản dịch tác phẩm chữ Hán của tác giả Việt Nam do ông thực hiện, nổi bật là Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, bản dịch từng có vị trí đáng kể trong đời sống văn học. Bùi Kỷ còn thử nghiệm việc dịch một số tác phẩm chữ Nôm cổ điển sang chữ Hán như thơ Bà Huyện Thanh Quan hay Truyện Kiều.
2.6.2. Công trình dịch thuật
Bùi Kỷ là học giả có nhiều đóng góp vào việc hiệu khảo văn bản một loạt truyện thơ Nôm các thế kỷ trước, góp phần giữ gìn và truyền lại cho đời sau. Văn bản Truyện Kiều do Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu khảo, in lần đầu 1925.
Từ những năm 1930 đến những năm 1950, Bùi Kỷ tiến hành hiệu khảo một loạt truyện Nôm khuyết danh: Trê cóc, Trinh thử, Lục súc tranh công, Hoa điểu tranh năng...
7. Nguyễn Đỗ Mục
7.1. Sơ lược tiểu sử
Nguyễn Đỗ Mục (1882-1951), tự Trọng Hữu (ký bút hiệu là Hì Đình Nguyễn Văn Tôi khi viết bài cho mục Hài đàm), là nhà văn và là dịch giả Việt Nam, sinh trưởng trong một gia đình Nho học truyền thống. Quê gốc của ông ở làng Thư Trai, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (sau đổi là huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây; nay là huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội)
Các tác phẩm dịch thuật
"Tây sương kí Song phượng kì duyên"
"Song phượng kì duyên" (1923) và "Tục tái sinh duyên "("chuyện nàng Mạnh Lệ Quân").
"Thuyền tình bể ái" (1926).
"Bình sơn lãnh yến" (1927).
"Hồng nhan đa truân" (1928).
"Hiệp nghĩa anh hùng"
"Thuỷ Hử diễn nghĩa" (1933).
"Đông Chu liệt quốc" (trước đăng trong Đông Dương tạp chí, sau Tân Việt thư xã xuất bản 1933).
"Nhi nữ tạo anh hùng" (1935)
Trần Tuấn Khải
Sơ lược tiểu sử
Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983) là một nhà thơ Việt Nam, nổi danh từ thời tiền chiến. Các bút danh của ông là: Á Nam (thường dùng), Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ. Trần Tuấn Khải người làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Xuất thân là nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước
Công trình dịch thuật
"Thủy hử“ (1925)
"Hồng lâu mộng" (1934)
"Đông Chu liệt quốc" (1934)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thanh Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)