Hóa học lớp 8
Chia sẻ bởi Lê Hòng Chuyên |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: hóa học lớp 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chúc các em có một giờ học thật thú vị.
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Kiến thức cần nhớ:
1 - Tính chất hóa học của kim loại:
2 – Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
3 - Hợp kim của sắt : thành phần , tính chất và sản xuất gang , thép.
4 - Sự ăn mòn kim loại , bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
I - Kiến thức cần nhớ:
1 - Tính chất hóa học của kim loại:
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Mg , Al , Zn , Fe , Pb , H , Cu , Ag, Au.
* Viết các PTHH minh họa cho các tính chất sau:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
-Kim loại + Phi kim
4Al + 3O2 2Al2O3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
- Kim loại + nước
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Kim loại + dd axit
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
- Kim loại + dd muối
2 - Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
* Tính chất hóa học giống nhau:
-Nhôm, sắt có những TCHH của kim loại
-Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc , nguội và H2SO4 đặc, nguội.
* Tính chất hóa học khác nhau:
-Nhôm có phản ứng với kiềm.
-Khi tham gia phản ứng , nhôm tạo thành hợp chất chỉ có hóa trị (III) , còn sắt tạo thành hợp chất có hóa trị (II) hoặc (III).
3 - Hợp kim của sắt : Thành phần, tính chất và sản xuất gang - thép
4 - Sự ăn mòn kim loại . Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
a. Sự ăn mòn kim loại: là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: do các chất và nhiệt độ trong môi trường…
c. Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: hạn chế tiếp xúc với môi trường , chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn.
II - Bài tập:
Bài tập 1/ 69 ( viết 2 PTHH đầu)
Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
2Cu + O2 2CuO
Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI TẬP 2/ 69
Hãy đánh dấu X vào các cặp chất nào có hoặc không phản ứng?
Hoàn thành các PTHH ( nếu có)
BÀI TẬP 3/69
Có 4 kim loại : A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học . Biết rằng:
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
- C và D không phản ứng với dd HCl
- B tác dụng với dd muối A và giải phóng A.
- D tác dụng với dd muối C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng ( theo chiều hoạt động hóa học giảm dần)
a) B,D, C,A ; b) D, A,B,C c) B,A,D,C ; d) A,B,C,D
e) C, B, D,A
PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI:
- A, B tác dụng với dd HCl A, B đứng trước H2
- C, D không p/ư với H2 C, D đứng sau H2
A,B đứng trước C,D.
B tác dụng dd muối A và giải phóng A
B hoạt động hóa học mạnh hơn A . Vậy B đứng trước A.
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C
D đứng trước C.
a) B,D, C,A ; b) D, A,B,C c) B,A,D,C ; d) A,B,C,D
e) C, B, D,A
BÀI TẬP 4(a)/ 69
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3.
4Al + 3O2 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 4 Al + 3O2
2Al + 3Cl2 2AlCl3 ( hoặc Al + HCl AlCl3 + H2 )
BÀI TẬP 5 / 69
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Bài giải.
Gọi khối lượng mol của A là M.
PTHH : 2A + Cl2 2ACl
ta có : 2 M (g) 2 ( M + 35,5) (g)
Vậy : 9,2 (g) 23,4 (g)
Bài giải.
Gọi khối lượng mol của A là M.
PTHH : 2A + Cl2 2ACl
ta có : 2 M (g) 2(M+35,5)(g)
Vậy : 9,2 (g) 23,4 (g)
Ta có:
2M.23,4 = 9,2.2(M + 35,5)
M = 23 .
Vậy kim loại A là Na
Những kiến thức cần nhớ
Tính chất hoá học của kim loại.
- dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp Kim Sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
4. Sự ăn mòn kim loại , bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
-Làm bài tập trang 69 sgk
-Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
VỀ NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
Kiến thức cần nhớ:
1 - Tính chất hóa học của kim loại:
2 – Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?
3 - Hợp kim của sắt : thành phần , tính chất và sản xuất gang , thép.
4 - Sự ăn mòn kim loại , bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
I - Kiến thức cần nhớ:
1 - Tính chất hóa học của kim loại:
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K, Na, Mg , Al , Zn , Fe , Pb , H , Cu , Ag, Au.
* Viết các PTHH minh họa cho các tính chất sau:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
-Kim loại + Phi kim
4Al + 3O2 2Al2O3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
- Kim loại + nước
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Kim loại + dd axit
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
- Kim loại + dd muối
2 - Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
* Tính chất hóa học giống nhau:
-Nhôm, sắt có những TCHH của kim loại
-Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc , nguội và H2SO4 đặc, nguội.
* Tính chất hóa học khác nhau:
-Nhôm có phản ứng với kiềm.
-Khi tham gia phản ứng , nhôm tạo thành hợp chất chỉ có hóa trị (III) , còn sắt tạo thành hợp chất có hóa trị (II) hoặc (III).
3 - Hợp kim của sắt : Thành phần, tính chất và sản xuất gang - thép
4 - Sự ăn mòn kim loại . Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
a. Sự ăn mòn kim loại: là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
b. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: do các chất và nhiệt độ trong môi trường…
c. Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: hạn chế tiếp xúc với môi trường , chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn.
II - Bài tập:
Bài tập 1/ 69 ( viết 2 PTHH đầu)
Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
2Cu + O2 2CuO
Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI TẬP 2/ 69
Hãy đánh dấu X vào các cặp chất nào có hoặc không phản ứng?
Hoàn thành các PTHH ( nếu có)
BÀI TẬP 3/69
Có 4 kim loại : A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học . Biết rằng:
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
- C và D không phản ứng với dd HCl
- B tác dụng với dd muối A và giải phóng A.
- D tác dụng với dd muối C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng ( theo chiều hoạt động hóa học giảm dần)
a) B,D, C,A ; b) D, A,B,C c) B,A,D,C ; d) A,B,C,D
e) C, B, D,A
PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI:
- A, B tác dụng với dd HCl A, B đứng trước H2
- C, D không p/ư với H2 C, D đứng sau H2
A,B đứng trước C,D.
B tác dụng dd muối A và giải phóng A
B hoạt động hóa học mạnh hơn A . Vậy B đứng trước A.
- D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C
D đứng trước C.
a) B,D, C,A ; b) D, A,B,C c) B,A,D,C ; d) A,B,C,D
e) C, B, D,A
BÀI TẬP 4(a)/ 69
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3.
4Al + 3O2 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 4 Al + 3O2
2Al + 3Cl2 2AlCl3 ( hoặc Al + HCl AlCl3 + H2 )
BÀI TẬP 5 / 69
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Bài giải.
Gọi khối lượng mol của A là M.
PTHH : 2A + Cl2 2ACl
ta có : 2 M (g) 2 ( M + 35,5) (g)
Vậy : 9,2 (g) 23,4 (g)
Bài giải.
Gọi khối lượng mol của A là M.
PTHH : 2A + Cl2 2ACl
ta có : 2 M (g) 2(M+35,5)(g)
Vậy : 9,2 (g) 23,4 (g)
Ta có:
2M.23,4 = 9,2.2(M + 35,5)
M = 23 .
Vậy kim loại A là Na
Những kiến thức cần nhớ
Tính chất hoá học của kim loại.
- dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
3. Hợp Kim Sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
4. Sự ăn mòn kim loại , bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
-Làm bài tập trang 69 sgk
-Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
VỀ NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hòng Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)