Hóa học 9
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Hóa học 9 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
kinh nghiệm về phương pháp
sử dụng thí nghiệm chứng minh
trong một tiết hoá học
I. cơ sở lí luận và thực tiễn:
Ta đã biết rằng đặc trưng của bộ môn hoá học bao giờ cũng gồm hai phần hoạt động.
Phần I: Lý thuyết ( bao gồm các định nghĩa và tính chất các chất)
Phần II: Thực hành ( bao gồm các thí nghiệm chứng minh cho các tính chất trên).
Nếu trong một tiết giảng dạy mà ta chỉ làm được một trong hai phần trên thì chưa thể nói là một giờ đạt yêu cầu. Nhất là phần thí nghiệm thực hành chứng minh lại vô cùng quan trọng, ngoài tính chất thuyết phục lòng tin cho học sinh vào khoa học biện chứng. Nó còn có tác dụng gây cho học sinh lòng say mê hứng thú học tập giúp cho học sinh đạt kết quả cao hơn. Vậy để mỗi giờ hoấ của chúng ta đạt được tất cả những yêu cầu trên mỗi giáo viên chúng ta cần tổ chức thực hiện ít một giờ thực hành từ khâu chuẩn bị, làm mẫu… Vậy đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn để thực hiện tốt. Đó chính là vấn đề mà tôi muốn trình bày trong bản sáng kiến kinh nghiệm này.
Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn về phòng thí nghiệm, hoá chất và dụng cụ phục vụ cho thí nghiệm của bộ môn hoá học trong các trường hiện nay đang nằm trên địa bàn huyện Bảo Yên thì tôi thấy mấy năm gần đây đã được trang bị đồ dùng dạy học và dụng cụ trang thiết bị hoá chất tương đối đầy đủ, thường xuyên được bổ xung trong mỗi năm học. Tuy nhiên so với tiêu chuẩn và yêu cầu để dạy một giờ hoá có thí nghiệm chứng minh thì chưa thể nói là đảm bảo vì hầu hết các trường đều chưa có phòng thí nghiệm riêng, dụng cụ thí nghiệm chưa được trang bị đầy đủ có loại có, có loại không, có hoá chất bảo quản không tốt nên hỏng không sử dụng được nếu đem làm thí nghiệm sẽ không thành công và trường tôi cũng rơi vào hoàn cảnh như vậy.
Đứng trước khó khăn trên là một người giáo viên dạy bộ môn hoá, trong nhiều năm qua tôi luôn suy nghĩ và trăn trở trước mỗi giờ lên lớp của mình, tôi luôn cố gắng khắc phục những khó khăn tìm ra biện pháp tốt nhất để nhằm thực hiện tương đối đầy đủ và thành công trong những giờ làm thí nghiệm chứng minh để giờ giảng giúp các em dễ hiểu và có tính thuyết phục đạt hiệu quả cao.
II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
Trong chương trình hoá học 8 có rất nhiều bài mà giáo viên phải tự cải tiến dụng cụ thí nghiệm hoặc thay hoá chất. Trong bài "Không khí và sự cháy " tiết 21 hoá 8.
Phần 1: "Thành phần của không khí" trong phần này ra phải làm thí nghiệm H24 sách giáo khoa trang 59.
Xác định thành phần không khí. Do phòng thí nghiệm không có ống thuỷ tinh thủng hai đầu và có chia vạch do vậy giáo viên phải tự tạo ra. Ngay cả cắt sao cho thật chuẩn để cho mặt phẳng của miếng ống nghiệm khít với mặt phẳng của chậu nước thì khi đốt phốt pho nước mới dâng lên được đúng với thể tích như hình vẽ H24.
Rồi khi lấy P để đốt ta cũng phải lấy sao cho vừa đủ vì nếu thiếu nước sẽ không dâng lên được đúng 1/5 về thể tích (Do Oxi
sử dụng thí nghiệm chứng minh
trong một tiết hoá học
I. cơ sở lí luận và thực tiễn:
Ta đã biết rằng đặc trưng của bộ môn hoá học bao giờ cũng gồm hai phần hoạt động.
Phần I: Lý thuyết ( bao gồm các định nghĩa và tính chất các chất)
Phần II: Thực hành ( bao gồm các thí nghiệm chứng minh cho các tính chất trên).
Nếu trong một tiết giảng dạy mà ta chỉ làm được một trong hai phần trên thì chưa thể nói là một giờ đạt yêu cầu. Nhất là phần thí nghiệm thực hành chứng minh lại vô cùng quan trọng, ngoài tính chất thuyết phục lòng tin cho học sinh vào khoa học biện chứng. Nó còn có tác dụng gây cho học sinh lòng say mê hứng thú học tập giúp cho học sinh đạt kết quả cao hơn. Vậy để mỗi giờ hoấ của chúng ta đạt được tất cả những yêu cầu trên mỗi giáo viên chúng ta cần tổ chức thực hiện ít một giờ thực hành từ khâu chuẩn bị, làm mẫu… Vậy đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn để thực hiện tốt. Đó chính là vấn đề mà tôi muốn trình bày trong bản sáng kiến kinh nghiệm này.
Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn về phòng thí nghiệm, hoá chất và dụng cụ phục vụ cho thí nghiệm của bộ môn hoá học trong các trường hiện nay đang nằm trên địa bàn huyện Bảo Yên thì tôi thấy mấy năm gần đây đã được trang bị đồ dùng dạy học và dụng cụ trang thiết bị hoá chất tương đối đầy đủ, thường xuyên được bổ xung trong mỗi năm học. Tuy nhiên so với tiêu chuẩn và yêu cầu để dạy một giờ hoá có thí nghiệm chứng minh thì chưa thể nói là đảm bảo vì hầu hết các trường đều chưa có phòng thí nghiệm riêng, dụng cụ thí nghiệm chưa được trang bị đầy đủ có loại có, có loại không, có hoá chất bảo quản không tốt nên hỏng không sử dụng được nếu đem làm thí nghiệm sẽ không thành công và trường tôi cũng rơi vào hoàn cảnh như vậy.
Đứng trước khó khăn trên là một người giáo viên dạy bộ môn hoá, trong nhiều năm qua tôi luôn suy nghĩ và trăn trở trước mỗi giờ lên lớp của mình, tôi luôn cố gắng khắc phục những khó khăn tìm ra biện pháp tốt nhất để nhằm thực hiện tương đối đầy đủ và thành công trong những giờ làm thí nghiệm chứng minh để giờ giảng giúp các em dễ hiểu và có tính thuyết phục đạt hiệu quả cao.
II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
Trong chương trình hoá học 8 có rất nhiều bài mà giáo viên phải tự cải tiến dụng cụ thí nghiệm hoặc thay hoá chất. Trong bài "Không khí và sự cháy " tiết 21 hoá 8.
Phần 1: "Thành phần của không khí" trong phần này ra phải làm thí nghiệm H24 sách giáo khoa trang 59.
Xác định thành phần không khí. Do phòng thí nghiệm không có ống thuỷ tinh thủng hai đầu và có chia vạch do vậy giáo viên phải tự tạo ra. Ngay cả cắt sao cho thật chuẩn để cho mặt phẳng của miếng ống nghiệm khít với mặt phẳng của chậu nước thì khi đốt phốt pho nước mới dâng lên được đúng với thể tích như hình vẽ H24.
Rồi khi lấy P để đốt ta cũng phải lấy sao cho vừa đủ vì nếu thiếu nước sẽ không dâng lên được đúng 1/5 về thể tích (Do Oxi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tuấn
Dung lượng: 23,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)