Hóa học 8
Chia sẻ bởi Tổ Văn Phòng Bắc Sơn |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Hóa học 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ UÔNG BÍ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2012-2013
Chữ kí giám thị 1
……………...
Chữ kí giám thị 2
……………..
MÔN: HÓA HỌC
Ngày thi: 24/4/2013
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử R.
b. Tính nguyên tử khối của R biết mp ≈ mn ≈ 1,013 đvC.
c. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10-23 gam và C = 12 đvC.
Câu 2: (3,5 điểm) Hãy hoàn thành các phản ứng hoá học sau:
a) FexOy + CO Fe + ?
b) FexOy + HCl + ?
c) KMnO4 ? + ? + ?
d) KClO3 ? + ?
e) RxOy + Al R + ?
f) R + ? RxOy
g) ? + H2O NaOH
Câu 3: (5,0 điểm)
1. Khi dùng khí H2 để khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp CuO và FeO tạo ra m gam hỗn hợp kim loại C, ngâm hỗn hợp kim loại C trong dung dịch HCl dư thấy có chất rắn không tan và thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
2. Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 người ta có thể dùng các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric lấy dư. Nếu lấy cùng một khối lượng của các kim loại trên thì kim loại nào cho thể tích H2 lớn nhất.
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Nung nóng 20,25 g một kim loại R hoá trị III trong bình chứa khí oxi dư thu được 38,25 g oxit. Xác định kim loại trên.
2. Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,688 lít H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
Câu 5. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 30 kg than đá có chứa 2% tạp chất. Tính thể tích CO2 tạo thành (ở đktc).
Câu 6. (2,5 điểm)
Hoà tan 11,44 g tinh thể natri cacbonat ngậm nước vào 88,56 g nước ta được một dung dịch có nồng độ 4,24%. Tìm công thức của tinh thể ngậm nước trên.
Thí sinh được dùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
------------------ Hết ------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012- 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN: HOÁ HỌC
(Hướng dẫn chấm này gồm có 03 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3 đ)
a) Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e, n
0,25
Theo đề ta có: p + e + n = 46
0,25
p + e = n + 14
0,25
Mà p = e
0,25
p = e = 15; n = 16
0,5
b) Nguyên tử khối của R là : 15 . 1,013 + 16 . 1,013 ≈ 31,403 (đvC)
0,5
c) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 . 10-23 ) : 12 = 0,16605 . 10-23 (g)
0,5
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử R là :
0,16605. 10-23 . 31,403 = 5,214 . 10-23 (g)
0,5
Câu 2
(3,5 đ)
a) FexOy + yCO xFe + yCO2
0,5
b) FexOy + 2y HCl x + yH2O
0,5
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2012-2013
Chữ kí giám thị 1
……………...
Chữ kí giám thị 2
……………..
MÔN: HÓA HỌC
Ngày thi: 24/4/2013
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử R.
b. Tính nguyên tử khối của R biết mp ≈ mn ≈ 1,013 đvC.
c. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10-23 gam và C = 12 đvC.
Câu 2: (3,5 điểm) Hãy hoàn thành các phản ứng hoá học sau:
a) FexOy + CO Fe + ?
b) FexOy + HCl + ?
c) KMnO4 ? + ? + ?
d) KClO3 ? + ?
e) RxOy + Al R + ?
f) R + ? RxOy
g) ? + H2O NaOH
Câu 3: (5,0 điểm)
1. Khi dùng khí H2 để khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp CuO và FeO tạo ra m gam hỗn hợp kim loại C, ngâm hỗn hợp kim loại C trong dung dịch HCl dư thấy có chất rắn không tan và thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
2. Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 người ta có thể dùng các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric lấy dư. Nếu lấy cùng một khối lượng của các kim loại trên thì kim loại nào cho thể tích H2 lớn nhất.
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Nung nóng 20,25 g một kim loại R hoá trị III trong bình chứa khí oxi dư thu được 38,25 g oxit. Xác định kim loại trên.
2. Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,688 lít H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
Câu 5. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 30 kg than đá có chứa 2% tạp chất. Tính thể tích CO2 tạo thành (ở đktc).
Câu 6. (2,5 điểm)
Hoà tan 11,44 g tinh thể natri cacbonat ngậm nước vào 88,56 g nước ta được một dung dịch có nồng độ 4,24%. Tìm công thức của tinh thể ngậm nước trên.
Thí sinh được dùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
------------------ Hết ------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012- 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MÔN: HOÁ HỌC
(Hướng dẫn chấm này gồm có 03 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3 đ)
a) Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e, n
0,25
Theo đề ta có: p + e + n = 46
0,25
p + e = n + 14
0,25
Mà p = e
0,25
p = e = 15; n = 16
0,5
b) Nguyên tử khối của R là : 15 . 1,013 + 16 . 1,013 ≈ 31,403 (đvC)
0,5
c) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 . 10-23 ) : 12 = 0,16605 . 10-23 (g)
0,5
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử R là :
0,16605. 10-23 . 31,403 = 5,214 . 10-23 (g)
0,5
Câu 2
(3,5 đ)
a) FexOy + yCO xFe + yCO2
0,5
b) FexOy + 2y HCl x + yH2O
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tổ Văn Phòng Bắc Sơn
Dung lượng: 171,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)