Hóa 9 trường thcs tả phời lào cai
Chia sẻ bởi Phạm Tường Vi |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: hóa 9 trường thcs tả phời lào cai thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tác giả Mai Văn Việt
Ngày soan:………………………………..
Ngày dạy:……………………………………
Tiết:……………………………………………..
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.
– Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học.
– Ôn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
Kỹ năng
– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập công thức hóa học.
– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ.
II- CHUẨN BỊ :
– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
– HS ôn tập.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Đàm thoại.
Diễn giảng.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
:
– Kiểm tra sĩ số
– Một số phân công, quy định đầu năm học
.
2. Nội dung ôn tập :
Hoạt động 1 :
Cho hS làm bài tập 1.
Zn + ? ( ? + H2(
Mg + ? ( MgO
KClO3 ? + ?
Al + ? Al2(SO4)3 + ?
CuO + (?) Cu + H2O
P + O2 (?)
I. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1:
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2(
hoặc
Zn + H2SO4 ( ZnSO4 + H2(
2Mg + O2 2MgO
KClO3 2KCl + 3O2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
hoặc
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
CuO + H2 Cu + H2O
4P + 5O2 2P2O5
Hoạt động 2
Nhắc lại một số công thức đã học.
Học sinh giải thích các đại lượng.
n: Lượng chất (mol)
V: Thể tích của chất khí (lít ở đktc)
- Trong đó : CM : nồng độ mol
Vdd : thể tích dung dịch (lít)
- Trong đó :
ma : Khối lượng chất tan
mdd : Khối lượng dung dịch
C% : Nồng độ phần trăm.
Bài tập 2:
Các công thức :
n = ( m = n. M
Vkhí = n. 22,4 (đktc)
( n =
CM = ( Vdd =
C% = .100%
( mct = ; mdd =
Hoạt động 3
Làm bài tập 3 : Tính thể tích khí thu được (đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn = 65, Cl = 35,5)
Gọi HS nhắc lại các bước.
+ Đổi đơn vị ra mol.
+ Lập phương trình hóa học.
+ Thiết lập tỷ lệ.
+ Tính toán
Bài tập 3:
nZn = = = 0,2 (mol)
PTHH
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2(
1mol 2mol 1mol 1mol
0,2 mol x y
y = = 0,2 (mol) H2;
x = 0,2 (mol)
VH2 = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít (đktc)
+ mZnCl2 = n. M
= 0,2 (65 + 35,5 x 2)
= 27,2 (g).
Hoạt động 4
Luyện tập bài tập pha chế : BT4.
- Trình bày cách pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.
Bài tập 4:
mCuSO4 = = 5 (g)
mH2O = 45 (g)
Cách pha chế.
- Cân 5g CuSO4.
- Cân (đong) 45g H2O = 45ml.
- Cho vào cốc thủy tinh, khuấy đều.
Ngày soan:………………………………..
Ngày dạy:……………………………………
Tiết:……………………………………………..
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức :
– HS biết được tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ – phân loại được các loại oxit.
Kỹ năng :
– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học thể hiện tính chất hóa học của oxit.
– Rèn luyện các kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.
Ngày soan:………………………………..
Ngày dạy:……………………………………
Tiết:……………………………………………..
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức
– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.
– Ôn lại các kiến thức về tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học.
– Ôn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
Kỹ năng
– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập công thức hóa học.
– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ.
II- CHUẨN BỊ :
– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
– HS ôn tập.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Đàm thoại.
Diễn giảng.
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
:
– Kiểm tra sĩ số
– Một số phân công, quy định đầu năm học
.
2. Nội dung ôn tập :
Hoạt động 1 :
Cho hS làm bài tập 1.
Zn + ? ( ? + H2(
Mg + ? ( MgO
KClO3 ? + ?
Al + ? Al2(SO4)3 + ?
CuO + (?) Cu + H2O
P + O2 (?)
I. PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1:
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2(
hoặc
Zn + H2SO4 ( ZnSO4 + H2(
2Mg + O2 2MgO
KClO3 2KCl + 3O2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
hoặc
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
CuO + H2 Cu + H2O
4P + 5O2 2P2O5
Hoạt động 2
Nhắc lại một số công thức đã học.
Học sinh giải thích các đại lượng.
n: Lượng chất (mol)
V: Thể tích của chất khí (lít ở đktc)
- Trong đó : CM : nồng độ mol
Vdd : thể tích dung dịch (lít)
- Trong đó :
ma : Khối lượng chất tan
mdd : Khối lượng dung dịch
C% : Nồng độ phần trăm.
Bài tập 2:
Các công thức :
n = ( m = n. M
Vkhí = n. 22,4 (đktc)
( n =
CM = ( Vdd =
C% = .100%
( mct = ; mdd =
Hoạt động 3
Làm bài tập 3 : Tính thể tích khí thu được (đktc) khi cho 13 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. (Zn = 65, Cl = 35,5)
Gọi HS nhắc lại các bước.
+ Đổi đơn vị ra mol.
+ Lập phương trình hóa học.
+ Thiết lập tỷ lệ.
+ Tính toán
Bài tập 3:
nZn = = = 0,2 (mol)
PTHH
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2(
1mol 2mol 1mol 1mol
0,2 mol x y
y = = 0,2 (mol) H2;
x = 0,2 (mol)
VH2 = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít (đktc)
+ mZnCl2 = n. M
= 0,2 (65 + 35,5 x 2)
= 27,2 (g).
Hoạt động 4
Luyện tập bài tập pha chế : BT4.
- Trình bày cách pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.
Bài tập 4:
mCuSO4 = = 5 (g)
mH2O = 45 (g)
Cách pha chế.
- Cân 5g CuSO4.
- Cân (đong) 45g H2O = 45ml.
- Cho vào cốc thủy tinh, khuấy đều.
Ngày soan:………………………………..
Ngày dạy:……………………………………
Tiết:……………………………………………..
I- MỤC TIÊU :
Kiến thức :
– HS biết được tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ – phân loại được các loại oxit.
Kỹ năng :
– Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hóa học thể hiện tính chất hóa học của oxit.
– Rèn luyện các kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tường Vi
Dung lượng: 181,70KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)