HOA 9

Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Hải | Ngày 17/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: HOA 9 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


TÀI LIỆU SÁNG TẠO ĐẠT GIẢI NGÀNH GIÁO DỤC







HỆ THỐNG HOÁ
TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9






Người soạn: Nguyễn Thế Lâm
Coppy by: kiemmals
Giáo viên trường THCS Phú Lâm
Đơn vị: Huyện Tiên Du
Mã số tài liệu: TLGD-BN003-TD002305

Chức năng cơ bản :
Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu.
So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm.
Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò mò, tự tìm hiểu của học sinh.



















Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu








Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu









OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI

ĐỊNH NGHĨA
Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH
Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.

CTHH
Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. CTHH là:
- A2On nếu n lẻ
- AOn/2 nếu n chẵn
Gọi gốc axit là B có hoá trị n.
CTHH là: HnB
Gọi kim loại là M có hoá trị n
CTHH là: M(OH)n
Gọi kim loại là M, gốc axit là B
CTHH là: MxBy

TÊN GỌI
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ.
- Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric
- Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ)
- Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric)
Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.

TCHH
1. Tác dụng với nước
- Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd Axit
- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ
2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và nước
3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và nước
4. Oxax + Oxbz tạo thành muối
1. Làm quỳ tím ( đỏ hồng
2. Tác dụng với Bazơ ( Muối và nước
3. Tác dụng với oxit bazơ ( muối và nước
4. Tác dụng với kim loại ( muối và Hidro
5. Tác dụng với muối ( muối mới và axit mới
1. Tác dụng với axit ( muối và nước
2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị
- Làm quỳ tím ( xanh
- Làm dd phenolphtalein không màu ( hồng
3. dd Kiềm tác dụng với oxax ( muối và nước
4. dd Kiềm + dd muối ( Muối + Bazơ
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân ( oxit + nước
1. Tác dụng với axit ( muối mới + axit mới
2. dd muối + dd Kiềm ( muối mới + bazơ mới
3. dd muối + Kim loại ( Muối mới + kim loại mới
4. dd muối + dd muối ( 2 muối mới
5. Một số muối bị nhiệt phân

Lưu ý
- Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm
- HNO3, H2SO4 đặc có các tính chất riêng
- Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm
- Muối axit có thể phản ứng như 1 axit

 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ











































MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ




















CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP
4Al + 3O2 ( 2Al2O3
CuO + H2  Cu + H2O
Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2
S + O2 ( SO2
CaO + H2O ( Ca(OH)2
Cu(OH)2  CuO + H2O
CaO + 2HCl ( CaCl2 + H2O
CaO + CO2 ( CaCO3
Na2CO3 + Ca(OH)2 ( CaCO3( + 2NaOH
NaOH + HCl ( NaCl + H2O
2NaOH + CO2 ( Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 ( BaSO4( + 2NaCl
SO3 + H2O ( H2SO4
P2O5 + 3H2O ( 2H3PO4
P2O5 + 6NaOH ( 2Na3PO4 + 3H2O
N2O5 + Na2O ( 2NaNO3
BaCl2 + H2SO4 ( BaSO4( + 2HCl
2HCl + Fe ( FeCl2 + H2
2HCl + Ba(OH)2 ( BaCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 ( 2FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaCO3 ( CaCl2 + 2H2O

ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ






























`









TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI













DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng)
Ý nghĩa:
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Hg
Au
Pt


+ O2: nhiÖt ®é th­êng Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng

K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Hg
Au
Pt


T¸c dông víi n­íc Kh«ng t¸c dông víi n­íc ë nhiÖt ®é th­êng

K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Hg
Au
Pt


T¸c dông víi c¸c axit th«ng th­êng gi¶i phãng Hidro Kh«ng t¸c dông.

K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Hg
Au
Pt


Kim lo¹i ®øng tr­íc ®Èy kim lo¹i ®øng sau ra khái muèi

K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Ag
Hg
Au
Pt


H2, CO kh«ng khö ®­îc oxit khö ®­îc oxit c¸c kim lo¹i nµy ë nhiÖt ®é cao

Chó ý:
C¸c kim lo¹i ®øng tr­íc Mg ph¶n øng víi n­íc ë nhiÖt ®é th­êng t¹o thµnh dd KiÒm vµ gi¶i phãng khÝ Hidro.
Trõ Au vµ Pt, c¸c kim lo¹i kh¸c ®Òu cã thÓ t¸c dông víi HNO3 vµ H2SO4 ®Æc nh­ng kh«ng gi¶i phãng Hidro.



SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
* Giống:
- Đều có các tính chất chung của kim loại.
- Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
* Khác:
Tính chất
Al (NTK = 27)
Fe (NTK = 56)

Tính chất
vật lý
- Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.

- t0nc = 6600C
- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo.
- Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm.
- t0nc = 15390C
- Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.

Tác dụng với
phi kim
2Al + 3Cl2  2AlCl3
2Al + 3S  Al2S3
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Fe + S  FeS

Tác dụng với
axit
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2

Tác dụng với
dd muối
2Al + 3FeSO4 ( Al2(SO4)3 + 3Fe
Fe + 2AgNO3 ( Fe(NO3)2 + 2Ag

Tác dụng với
dd Kiềm
2Al + 2NaOH + H2O
( 2NaAlO2 + 3H2
Không phản ứng

Hợp chất
- Al2O3 có tính lưỡng tính
Al2O3 + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3+ 2NaOH(2NaAlO2 + H2O
- Al(OH)3 kết tủa dạng keo, là hợp chất lưỡng tính

- FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các oxit bazơ

Fe(OH)2 màu trắng xanh
Fe(OH)3 màu nâu đỏ

Kết luận
- Nhôm là kim loại lưỡng tính, có thể tác dụng với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III
+ Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với phi kim mạnh: III



GANG VÀ THÉP

Gang
Thép

Đ/N
- Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác như Mn, Si, S… (%C=2(5%)
- Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác (%C<2%)

Sản xuất
C + O2  CO2
CO2 + C  2CO
3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2
4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2
CaO + SiO2  CaSiO3
2Fe + O2  2FeO
FeO + C  Fe + CO
FeO + Mn  Fe + MnO
2FeO + Si  2Fe + SiO2

Tính chất
Cứng, giòn…
Cứng, đàn hồi…










TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM.












Hợp chất
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen

CTPT. PTK
CH4 = 16
C2H4 = 28
C2H2 = 26
C6H6 = 78

Công thức cấu tạo

Liên kết đơn

Liên kết đôi gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền


Liên kết ba gồm 1 liên kết bền và 2 liên kết kém bền

3lk đôi và 3lk đơn xen kẽ trong vòng 6 cạnh đều

Trạng thái
Khí
Lỏng

Tính chất vật lý
Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan nhiều chất, độc

Tính chất hoá học
- Giống nhau
Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O
CH4 + 2O2 ( CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 ( 2CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 ( 4CO2 + 2H2O
2C6H6 + 15O2 ( 12CO2 + 6H2O

- Khác nhau
Chỉ tham gia phản ứng thế
CH4 + Cl2 
CH3Cl + HCl
Có phản ứng cộng
C2H4 + Br2 ( C2H4Br2
C2H4 + H2  C2H6
C2H4 + H2O ( C2H5OH
Cã ph¶n øng céng
C2H2 + Br2 ( C2H2Br2
C2H2 + Br2 ( C2H2Br4

Võa cã ph¶n øng thÕ vµ ph¶n øng céng (khã)
C6H6 + Br2 
C6H5Br + HBr
C6H6 + Cl2 
C6H6Cl6

Ứng dông
Lµm nhiªn liÖu, nguyªn liÖu trong ®êi sèng vµ trong c«ng nghiÖp
Lµm nguyªn liÖu ®iÒu chÕ nhùa PE, r­îu Etylic, Axit Axetic, kÝch thÝch qu¶ chÝn.
Lµm nhiªn liÖu hµn x×, th¾p s¸ng, lµ nguyªn liÖu s¶n xuÊt PVC, cao su …
Lµm dung m«i, diÒu chÕ thuèc nhuém, d­îc phÈm, thuèc BVTV…

Điều chế
Có trong khí thiên nhiên, khí đồng hành, khí bùn ao.
Sp chế hoá dầu mỏ, sinh ra khi quả chín
C2H5OH 
C2H4 + H2O
Cho đất đèn + nước, sp chế hoá dầu mỏ
CaC2 + H2O (
C2H2 + Ca(OH)2
Sản phẩm chưng nhựa than đá.

Nhận biết
Khôg làm mất màu dd Br2
Làm mất màu Clo ngoài as
Làm mất màu dung dịch Brom
Làm mất màu dung dịch Brom nhiều hơn Etilen
Ko làm mất màu dd Brom
Ko tan trong nước


RƯỢU ETYLIC
AXIT AXETIC

Công thức
CTPT: C2H6O
CTCT: CH3 – CH2 – OH 

CTPT: C2H4O2
CTCT: CH3 – CH2 – COOH 


Tính chất vật lý
Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước.


Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất như Iot, Benzen…
Sôi ở 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm ăn)

Tính chất hoá học.
Phản ứng với Na:
2C2H5OH + 2Na ( 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na ( 2CH3COONa + H2
Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
C2H6O + 3O2 ( 2CO2 + 3H2O
Bị OXH trong kk có men xúc tác
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
- Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại trước H, với bazơ, oxit bazơ, dd muối
2CH3COOH + Mg ( (CH3COO)2Mg + H2
CH3COOH + NaOH ( CH3COONa + H2O

Ứng dông
Dïng lµm nhiªn liÖu, dung m«i pha s¬n, chÕ r­îu bia, d­îc phÈm, ®iÒu chÕ axit axetic vµ cao su…
Dïng ®Ó pha giÊm ¨n, s¶n xuÊt chÊt dÎo, thuèc nhuém, d­îc phÈm, t¬…

Điều chế
Bằng phương pháp lên men tinh bột hoặc đường
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
Hoặc cho Etilen hợp nước
C2H4 + H2O  C2H5OH
Lên men dd rượu nhạt
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
Trong PTN:
2CH3COONa + H2SO4 ( 2CH3COOH + Na2SO4




GLUCOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

Công thức phân tử
C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n Tinh bột: n ( 1200 – 6000
Xenlulozơ: n ( 10000 – 14000

Trạng thái
Tính chất vật lý
Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
Chất kết tinh, không màu, vị ngọt sắc, dễ tan trong nước, tan nhiều trong nước nóng
Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được trong nước nóng ( hồ tinh bột. Xenlulozơ không tan trong nước kể cả đun nóng

Tính chất hoá học quan trọng
Phản ứng tráng gương
C6H12O6 + Ag2O (
C6H12O7 + 2Ag

Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
C12H22O11 + H2O 
C6H12O6 + C6H12O6
glucozơ fructozơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngọc Hải
Dung lượng: 2,52MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)