Hóa 8-t12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tơ |
Ngày 17/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Hóa 8-t12 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 12
Ngày soạn: 7/11/2015
Ngày dạy: 9/11/2015
Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(Tiếp)
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đên bài học: Sự biến đổi chất. Phản ứng hoá học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng lập PTHH, kỹ năng viết CTHH, hệ số, chỉ số
3. Thái độ
Giúp HS hiểu thêm về phản ứng hoá học
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ( Tr 55 - SGK) - Bảng phụ ghi bài tập áp dụng
2. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy và học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 3/sgk/t58
Dạy bài mới
Dùng phương trình hoá học (1) của bài tập 3 để vào bài.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Ý nghĩa của phương trình hoá học.
ý 1. Ý nghĩa
Phương trình hoá học cho biết tỷ lệ số nguyên tử số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
VD:
2HgO ->2Hg + O2 (1)
Số phân tử HgO:Số nguyên tử Hg: Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
Hiểu là: Cứ 2 phân tử HgO phân huỷ tạo ra 2 ngtử Hg và 1 phân tử O2
2. Vận dụng
1. Bài tập 4 - Tr/ 58 SGK
Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3+ 2 NaCl
2. Bài tập 5 (Tr 58 - SGK)
- Phương trình hoá học:
Mg +H2SO4 -> MgSO4 + H2
Tỷ lệ số nguyên tử Mg với số phân tử MgSO4 và với số phân tử H2 đều là 1:1:1.
Hoạt động 1: Ý nghĩa của phương trình hoá học
GV: Phương trình hoá học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng tỷ lệ này bằng đúng học sinh mỗi chất trong phân tử
GV: Yêu cầu học sinh tìm tỷ lệ số nguyên tử số phân tử trong PT(1); Trong bài tập 3 học sinh vừa giải trên bảng.
GV: Từ tỷ lệ số nguyên tử số phân tử của PT(1) hiểu như thế nào về tỷ lệ đó?
-Bổ sung: Lưu ý thường chỉ quan tâm đến tỷ lệ từng cặp chất.
VD: Cứ 2 phân tử HgO phân huỷ tạo ra 2 nguyên tử Hg.
Hay: Cứ 2 phân tử HgO phân huỷ tạo ra 1 phân tử O2 .
GV: Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập cá nhân với VD (2)?
GV: Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài làm của bạn dựa trên đáp án của GV.
GV: Từ những ví dụ trên cho biết phương trình hoá học có ý nghĩa như thế nào?
Hoạt động 2: Vận dụng
GV: Treo bảng phụ đầu bài bài tập 4 Tr - 58.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đầu bài, các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập nhóm?
GV: Yêu cầu 1 học sinh đại diện lên viết thành phương trình hoá học?
-> 4 HS nhóm lên nêu tỉ lệ số phân tử của các cặp chất:
Na2CO3 với CaCl2
Na2CO3 với CaCO3
CaCl2 với CaCO3
Na2CO3 với NaCl
GV: Treo bảng phụ đầu bài bài tập 5.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề, làm ra vở bài tập?
GV(Gợi ý): Những ngtử hoặc nhóm ngtử có mặt trước phản ứng thì cũng có mặt sau phản ứng để học sinh dự đoán các chất tham gia và các chất T.T ( sự phản ứng của chất TN còn do nó có tác dụng như thế không? - sẽ được học bài sau)
GV: Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày?
HGV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung?
HS ghi bài giảng lên bảng:
2HgO ->2Hg +
Ngày soạn: 7/11/2015
Ngày dạy: 9/11/2015
Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC(Tiếp)
* Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đên bài học: Sự biến đổi chất. Phản ứng hoá học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng lập PTHH, kỹ năng viết CTHH, hệ số, chỉ số
3. Thái độ
Giúp HS hiểu thêm về phản ứng hoá học
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ( Tr 55 - SGK) - Bảng phụ ghi bài tập áp dụng
2. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy và học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 3/sgk/t58
Dạy bài mới
Dùng phương trình hoá học (1) của bài tập 3 để vào bài.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Ý nghĩa của phương trình hoá học.
ý 1. Ý nghĩa
Phương trình hoá học cho biết tỷ lệ số nguyên tử số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
VD:
2HgO ->2Hg + O2 (1)
Số phân tử HgO:Số nguyên tử Hg: Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
Hiểu là: Cứ 2 phân tử HgO phân huỷ tạo ra 2 ngtử Hg và 1 phân tử O2
2. Vận dụng
1. Bài tập 4 - Tr/ 58 SGK
Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3+ 2 NaCl
2. Bài tập 5 (Tr 58 - SGK)
- Phương trình hoá học:
Mg +H2SO4 -> MgSO4 + H2
Tỷ lệ số nguyên tử Mg với số phân tử MgSO4 và với số phân tử H2 đều là 1:1:1.
Hoạt động 1: Ý nghĩa của phương trình hoá học
GV: Phương trình hoá học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng tỷ lệ này bằng đúng học sinh mỗi chất trong phân tử
GV: Yêu cầu học sinh tìm tỷ lệ số nguyên tử số phân tử trong PT(1); Trong bài tập 3 học sinh vừa giải trên bảng.
GV: Từ tỷ lệ số nguyên tử số phân tử của PT(1) hiểu như thế nào về tỷ lệ đó?
-Bổ sung: Lưu ý thường chỉ quan tâm đến tỷ lệ từng cặp chất.
VD: Cứ 2 phân tử HgO phân huỷ tạo ra 2 nguyên tử Hg.
Hay: Cứ 2 phân tử HgO phân huỷ tạo ra 1 phân tử O2 .
GV: Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập cá nhân với VD (2)?
GV: Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài làm của bạn dựa trên đáp án của GV.
GV: Từ những ví dụ trên cho biết phương trình hoá học có ý nghĩa như thế nào?
Hoạt động 2: Vận dụng
GV: Treo bảng phụ đầu bài bài tập 4 Tr - 58.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đầu bài, các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập nhóm?
GV: Yêu cầu 1 học sinh đại diện lên viết thành phương trình hoá học?
-> 4 HS nhóm lên nêu tỉ lệ số phân tử của các cặp chất:
Na2CO3 với CaCl2
Na2CO3 với CaCO3
CaCl2 với CaCO3
Na2CO3 với NaCl
GV: Treo bảng phụ đầu bài bài tập 5.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề, làm ra vở bài tập?
GV(Gợi ý): Những ngtử hoặc nhóm ngtử có mặt trước phản ứng thì cũng có mặt sau phản ứng để học sinh dự đoán các chất tham gia và các chất T.T ( sự phản ứng của chất TN còn do nó có tác dụng như thế không? - sẽ được học bài sau)
GV: Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày?
HGV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung?
HS ghi bài giảng lên bảng:
2HgO ->2Hg +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tơ
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)