Hóa 8 hki
Chia sẻ bởi BÙI THỊ KIỀU NHI |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: hóa 8 hki thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 1: PHÂN BIỆT VẬT THỂ VÀ CHẤT
Lý thuyết:
Vật thể là hình dạng của vật dụng tự nhiên và nhân tạo.
+ Vật thể tự nhiên: thực vật, động vật, con người….
+Vật thể nhân tạo: đồ dùng, quần áo, sách vở, phương tiện giao thông….
Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể. Chất có ở tất cả mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
Mỗi chất có tính chất nhất định vì những chất khác nhau có một số tính chất giống nhau, nhưng mỗi chất có những tính chất riêng mà chất khác không có được.
Tính chất của chất có thể chia thành:
+ Tính chất vật lí : thể (rắn, lỏng, khí), màu, mùi, vị, tính tan trong nước (hoặc tan trong chất lỏng khác) nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…..
+Tính chất hóa học: khả năng biến đổi thành chất khác.
Để nhận biết các chất ta phải:
+Quan sát: màu sắc, trạng thái…..
+Dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…
Chất tinh khiết: là một chất, không lẫn với chất khác ( nước cất, tinh thể…).chất tinh khiết có tính chất nhất định
Hỗn hợp là nhiều chất trộn lẫn với nhau (mước biển, nước mưa, nước khoáng..) không có tính chất nhất định mà thay đổi tùy theo tỉ lệ các chất thành phần trong hỗn hợp.
Bài tâp:
Phân biệt đâu là vật thể, đâu là chất trong các ý sau:
Lốp, ruột xe làm bằng ca su
Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng,vonfram ( vonfram là kim loại chịu được nhiệt cao).
Cây mía chứa nước, đường saccarrozo và bã (xenlulozo).
Quả chanh chứa nước, axit xitric….
Cho các chất sau: gỗ, cao su, tinh bột. Các chất trên tồn tại ở thể tự nhiên và thể nhân tạo nào?
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các ý sau:
Máy bay được sản xuất từ nhôm và các chất khác.
Lọ hoa làm bằng đất sét nung có nhiều hoa văn đẹp.
Điện thắp sáng được dẫn từ nơi này đến nơi khác là nhờ sử dụng dây dẫn bằng đồng hoặc nhôm được bọc nhựa.
Thân cây bạch đàn có thành phần chính là xenlulozo được dùng để sản xuất giấy.
Đường và muối ăn có tính chất gì giống và khác nhau.
Để nhận biết một số chất, ta dựa vào các đặc điểm nào sau đây?
Tính tan trong nước.
Quan sát : màu, thể, mùi.
Cân, đo.
Tất cả các ý trên.
Để phân biệt chất này với chất kia ta dựa vào căn cứ nào sau đây?
Tính chất của chất.
Trạng thái tự nhiên của chất.
Tính tan trong nước của chất.
Khối lượng riêng của chất.
Hãy kể tên 4 vật thể làm bằng:
Sắt
Gỗ
Chất dẻo tổng hợp.
Khi nghiên cứu tính chất vật lí của chất, ta biết đươc…………………., còn khi chất này biến thành chất khác thì tính chất đó gọi là tính chất…………….. của một chất.
Để sản xuất muối ăn người ta đưa nước biển vào ruộng muối phơi khô, nước bốc hơi, ta được tinh thể muối ăn.
Lấy nước tự nhiên ( nước sông, hồ…) đun sôi, nước bốc hơi, làm lạnh hơi nước, hơi nước ngưng tụ thành nước cất.
Vậy nước biển, nước tự nhiên, tinh thể muối ăn, nước cất là những hỗn hợp hay tinh thể? Vì sao?
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của nước tinh khiết và nước khoáng
Chủ đề 2: TÁCH RIÊNG TỪNG CHẤT HOẶC TINH CHẾ TỪNG CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
Lý thuyết:
Tách bằng phương pháp vật lí:
Dựa vào tính chất: các chất thành phần giữ nguyên tính chất của nó trong hõn hợp.
Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn, làm đông đặc, chiết..
Tách bằng phương pháp hóa học:
+Y XY
AX
+X phản ứng tái tạo
Hỗn hợp (A+B) A
Phản ứng tách
Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách
Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp
Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.
Bài tập:
Hãy nêu cách tách muối
Lý thuyết:
Vật thể là hình dạng của vật dụng tự nhiên và nhân tạo.
+ Vật thể tự nhiên: thực vật, động vật, con người….
+Vật thể nhân tạo: đồ dùng, quần áo, sách vở, phương tiện giao thông….
Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể. Chất có ở tất cả mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
Mỗi chất có tính chất nhất định vì những chất khác nhau có một số tính chất giống nhau, nhưng mỗi chất có những tính chất riêng mà chất khác không có được.
Tính chất của chất có thể chia thành:
+ Tính chất vật lí : thể (rắn, lỏng, khí), màu, mùi, vị, tính tan trong nước (hoặc tan trong chất lỏng khác) nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…..
+Tính chất hóa học: khả năng biến đổi thành chất khác.
Để nhận biết các chất ta phải:
+Quan sát: màu sắc, trạng thái…..
+Dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…
Chất tinh khiết: là một chất, không lẫn với chất khác ( nước cất, tinh thể…).chất tinh khiết có tính chất nhất định
Hỗn hợp là nhiều chất trộn lẫn với nhau (mước biển, nước mưa, nước khoáng..) không có tính chất nhất định mà thay đổi tùy theo tỉ lệ các chất thành phần trong hỗn hợp.
Bài tâp:
Phân biệt đâu là vật thể, đâu là chất trong các ý sau:
Lốp, ruột xe làm bằng ca su
Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng,vonfram ( vonfram là kim loại chịu được nhiệt cao).
Cây mía chứa nước, đường saccarrozo và bã (xenlulozo).
Quả chanh chứa nước, axit xitric….
Cho các chất sau: gỗ, cao su, tinh bột. Các chất trên tồn tại ở thể tự nhiên và thể nhân tạo nào?
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các ý sau:
Máy bay được sản xuất từ nhôm và các chất khác.
Lọ hoa làm bằng đất sét nung có nhiều hoa văn đẹp.
Điện thắp sáng được dẫn từ nơi này đến nơi khác là nhờ sử dụng dây dẫn bằng đồng hoặc nhôm được bọc nhựa.
Thân cây bạch đàn có thành phần chính là xenlulozo được dùng để sản xuất giấy.
Đường và muối ăn có tính chất gì giống và khác nhau.
Để nhận biết một số chất, ta dựa vào các đặc điểm nào sau đây?
Tính tan trong nước.
Quan sát : màu, thể, mùi.
Cân, đo.
Tất cả các ý trên.
Để phân biệt chất này với chất kia ta dựa vào căn cứ nào sau đây?
Tính chất của chất.
Trạng thái tự nhiên của chất.
Tính tan trong nước của chất.
Khối lượng riêng của chất.
Hãy kể tên 4 vật thể làm bằng:
Sắt
Gỗ
Chất dẻo tổng hợp.
Khi nghiên cứu tính chất vật lí của chất, ta biết đươc…………………., còn khi chất này biến thành chất khác thì tính chất đó gọi là tính chất…………….. của một chất.
Để sản xuất muối ăn người ta đưa nước biển vào ruộng muối phơi khô, nước bốc hơi, ta được tinh thể muối ăn.
Lấy nước tự nhiên ( nước sông, hồ…) đun sôi, nước bốc hơi, làm lạnh hơi nước, hơi nước ngưng tụ thành nước cất.
Vậy nước biển, nước tự nhiên, tinh thể muối ăn, nước cất là những hỗn hợp hay tinh thể? Vì sao?
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của nước tinh khiết và nước khoáng
Chủ đề 2: TÁCH RIÊNG TỪNG CHẤT HOẶC TINH CHẾ TỪNG CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
Lý thuyết:
Tách bằng phương pháp vật lí:
Dựa vào tính chất: các chất thành phần giữ nguyên tính chất của nó trong hõn hợp.
Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn, làm đông đặc, chiết..
Tách bằng phương pháp hóa học:
+Y XY
AX
+X phản ứng tái tạo
Hỗn hợp (A+B) A
Phản ứng tách
Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách
Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp
Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.
Bài tập:
Hãy nêu cách tách muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: BÙI THỊ KIỀU NHI
Dung lượng: 23,90KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)