Hoa
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Thanh |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: hoa thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Phát triển nhận thức : Tìm hiểu tính chất và sự cần thiết của nước Độ tuổi 5- 6 tuổi Thời gian 30- 35 phút I . Yêu cầu : Kiến thức : Trẻ nhận biết tính chất của nước(Không màu, không mùi, không vị ) Trẻ biết nước có thể hoà tan được một số chất như Đường, Muối , Màu nước Trẻ biết tác dụng và sự cần thiết của nước đối với đời sống con người Trẻ biết được nước có các thể lỏng, thể rắn, thế hơi Kỹ năng: Trẻ biết cách pha nước đường, nước muối , màu vẽ Thái độ : Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch , không làm bẩn nguồn nước sạch và biết tiết kiệm nước . II. Chuẩn bị: Máy tính Tranh bé đang tắm Nước đá , nước nóng , cốc và nước suối Đường, muối, màu nước , một ca, một bbể nước có cá Một chậu hoa tươi và một chậu hoa héo Tranh để trẻ ghạch các hành vi đúng trong quá trình bảo vệ nguồn nước III. Tiến hành: 1. Giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài” Cho tôi đi làm mưa với “ Cô cho trẻ nghe âm thanh và đoán xem âm thanh gì ? Cô và trẻ cùng kiểm tra xem âm thanh đó là âm thanh gì qua màm hình máy tính .”Tiếng thác nước chảy ” 2. Nước có ở đâu : - Cho trẻ xem hình ảnh thác nước , hỏi trẻ nước chảy về đâu ? Sông ngòi, ao hồ.. - Cho trẻ xem hình ảnh dòng sông và hỏi trẻ : Dây là dòng sông thì có nước mặn hay nước ngọt ? Nước ngọt có ở đâu? Sông, suối , ao , hồ , giếng … - Cho trẻ xem một số hình ảnh về nước biển ? Hỏi trẻ đây là hình ảnh ở đâu ? Vậy nước ở biển là nước mặn hay nước ngọt ? Cô nói : Trong thiên nhiên chúng ta có hai nguồn nước đó là nước mặn có ở đâu các con và nước ngọt có ở đâu ? Nguồn nước mà không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày là nước mặn hay nước ngọt ? Nước ngọt . Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nước nhé 3. Tìm hiểu về nước: * Với nước ở trạng thái lỏng Cô đạt 3 cái cốc và một ca nước trên bàn , mời một trẻ lên rót nước vào cốc và hỏi trẻ . nước có màu không? có mùi khổng? Và có vị gì không? Cho trẻ làm thí nghiệm với 3 nhóm + Pha nước muối + Pha nước đường + Pha màu nước - Sau khi pha xong cô cho trẻ nếm thử nước muối và nước đường và nhận xét về các loại nước sau khi pha về màu sắc , mùi , vị - Với nước màu thì không thể nếm được vì đây là loại phẩm màu dùng để vễ trên giấy nên không nếm được Để hoà tan được các loại thực phẩm như Đường, Muối, … và phục vụ nhu cầu của con người thì ta phải dùng nước ở thể gì ? ở thể lỏng * Với nước ở thế rắn: Cô cho trẻ xem nước đá và hỏi trẻ . Làm thế nào để có được nước đá như thế này ? qua quá trình đông lạnh . Dùng nước đá để làm gì ? Để cất giữ các lôạ
Khoa học (29) TIẾT KIỆM NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước II.Chuẩn bị: - Hình trang 60, 61/SGK. - Giấy đủ cho các nhóm, bút màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em + Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn sạch các em phải làm gì? + ở gia đình và địa phương em đã có ý th ức bảo vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II/ Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài: Qua những bài học trước em đã biết nước rất cần thiết cho con người, động vật và thực vật, nhất là về mùa nắng. Vậy để nước luôn luôn có đủ dùng, chúng ta phải bào vệ và tiết kiệm chúng. Đó là nội dung bài học của các em hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước * Bước 1: Làm việc theo cặp - Nhóm 2 - Học sinh quan sát hình vẽ SGK / 60,
Khoa học (29) TIẾT KIỆM NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước II.Chuẩn bị: - Hình trang 60, 61/SGK. - Giấy đủ cho các nhóm, bút màu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em + Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn sạch các em phải làm gì? + ở gia đình và địa phương em đã có ý th ức bảo vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm II/ Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài: Qua những bài học trước em đã biết nước rất cần thiết cho con người, động vật và thực vật, nhất là về mùa nắng. Vậy để nước luôn luôn có đủ dùng, chúng ta phải bào vệ và tiết kiệm chúng. Đó là nội dung bài học của các em hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước * Bước 1: Làm việc theo cặp - Nhóm 2 - Học sinh quan sát hình vẽ SGK / 60,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Thanh
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 23
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)