HÓA
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Thanh |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: HÓA thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày
Đề tài: Các bộ phận của tôi
Mục tiêu:
Cháu biết tên gọi các bộ phận trên cơ thể mình.
Phát triển tư duy cho trẻ qua hoạt động chắp hình, gắn bộ phận tương ứng với hình.
Giáo dục cháu cách bảo vệ các bộ phận và phối hợp với bạn khi chơi.
Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ba mẹ, các cô khi đi học.
Hoạt động 2: Thể dục sáng.
Hoạt động3: Các bộ phận của tôi
Trò chơi: Ồ sao bé không lắc.
Trò chuyện về tên gọi và cách bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
Trò chơi: Chắp hình người. (Chia 4 nhóm xếp các hình hình học thành cơ thể người. Nhóm nào xếp nhanh và đúng thì thắng).
Trò chơi: Mang vào đâu?
+ Chia 2 nhóm đứng hàng dọc, lần lượt từng cháu chạy lên gắn hình bộ phận tương ứng với hình trên bảng.
Vd: Hình đôi giày thì gắn bộ phận chân vào, hình nón thì gắn đầu vào.
Hoạt động4: - Chơi trò chơi:
+ Lộn cầu vồng.
+ Đàn chuột con
- Chơi tự do.
Hoạt động 5: - Chơi chắp hình, dán chấm tròn tương ứng với bộ phận.
Tô màu cơ thể bé.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………….……………………………………………Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
( MỤC TIÊU:
Cháu nhận biết và gọi tên các bộ phận của cơ thể.
Cháu biết tên và tác dụng của các giác quan, biết sử dụng chúng để nhận biết các đồ vật, sự vật gần gũi.
Biết cách chế biến thức ăn đơn giản: pha nước chanh.
Phát triển tư duy qua hoạt động lắp ghép các bộ phận của cơ thể, gắn bộ phận tương ứng với hình.
Có kỹ năng trong thao tác lau mặt, xúc miệng.
Biết lắng nghe âm thanh và lặp lại. Hát thuộc các bài hát và biết vận động tự do hưởng ứng theo nhạc.
Phát triển vận động thô qua các hoạt động chạy nhanh, các bài tập thể dục sáng và vận động tinh qua các hoạt động nặn, vẽ, tô màu cho trẻ.
Giáo dục cháu biết cách giữ gìn và bảo vệ cơ thể, các giác quan.
( HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Hát: Cái mũi.
Hoạt động 2: Trò chuyện để biết về chức năng của mũi.
Hoạt động 3: Trò chơi: Mũi ai tinh hơn?
Hoạt động 4: Trò chơi: Đàn chuột con.
Hoạt động 5: Hát: Em tập chải răng.
Hoạt động 6: Kể chuyện: Gấu con bị đau răng.
Hoạt động 7: Thực hành cách chải răng.
Hoạt động 8: Đọc thơ: Đôi mắt của em.
Hoạt động 9: Tô màu kính đeo mắt tặng bạn.
Hoạt động 10: Khám phá chức năng thị giác.
Hoạt động 11: Khám phá chức năng thính giác.
Hoạt động 12: Trò chuyện khám phá chức năng của lưỡi.
Hoạt động 13: Đọc thơ: Cái lưỡi.
Hoạt động 14: Hát: Rửa mặt như mèo.
Hoạt động 15: Đọc thơ: Bé và mèo.
Hoạt động 16: Thực hành cách lau mặt.
Hoạt động 17: Trò chơi: Ồ sao bé không lắc.
Hoạt động 18: Trò chuyện về tên gọi và cách bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
Hoạt động 19: Trò chơi: Chắp hình người.
Hoạt động 20: Trò chơi: Mang vào đâu? (gắn bộ phận tương ứng với hình)
( MỤC TIÊU:
Cháu nhận biết và gọi tên các bộ phận của tay: cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, lưng bàn tay, lòng bàn tay, ngón tay.... Biết tác dụng của tay giúp cầm nắm, sờ…
Phân biệt được tay phải, tay trái của mình.
Biết cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ đúng.
Hát thuộc các bài hát và biết vận động tự do hưởng ứng theo nhạc.
Phát triển cơ tay, kỹ năng phối hợp giữa mắt và tay qua hoạt động ném xa. Phát triển vận động tinh của các ngón tay qua các hoạt động in, vẽ bàn tay, cắp hột hạt, kéo khóa, cài- cởi nút.
Có kỹ năng trong thao tác rửa tay.
Giáo dục cháu biết cách giữ gìn và bảo vệ bàn tay.
( HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện về bàn tay.
Hoạt động 2: In, vẽ bàn tay.
Hoạt động 3: Phân biệt tay phải, tay trái.
Hoạt động 4: Trò chơi: Xem tay ai khéo.
Đề tài: Các bộ phận của tôi
Mục tiêu:
Cháu biết tên gọi các bộ phận trên cơ thể mình.
Phát triển tư duy cho trẻ qua hoạt động chắp hình, gắn bộ phận tương ứng với hình.
Giáo dục cháu cách bảo vệ các bộ phận và phối hợp với bạn khi chơi.
Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ba mẹ, các cô khi đi học.
Hoạt động 2: Thể dục sáng.
Hoạt động3: Các bộ phận của tôi
Trò chơi: Ồ sao bé không lắc.
Trò chuyện về tên gọi và cách bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
Trò chơi: Chắp hình người. (Chia 4 nhóm xếp các hình hình học thành cơ thể người. Nhóm nào xếp nhanh và đúng thì thắng).
Trò chơi: Mang vào đâu?
+ Chia 2 nhóm đứng hàng dọc, lần lượt từng cháu chạy lên gắn hình bộ phận tương ứng với hình trên bảng.
Vd: Hình đôi giày thì gắn bộ phận chân vào, hình nón thì gắn đầu vào.
Hoạt động4: - Chơi trò chơi:
+ Lộn cầu vồng.
+ Đàn chuột con
- Chơi tự do.
Hoạt động 5: - Chơi chắp hình, dán chấm tròn tương ứng với bộ phận.
Tô màu cơ thể bé.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………….……………………………………………Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
( MỤC TIÊU:
Cháu nhận biết và gọi tên các bộ phận của cơ thể.
Cháu biết tên và tác dụng của các giác quan, biết sử dụng chúng để nhận biết các đồ vật, sự vật gần gũi.
Biết cách chế biến thức ăn đơn giản: pha nước chanh.
Phát triển tư duy qua hoạt động lắp ghép các bộ phận của cơ thể, gắn bộ phận tương ứng với hình.
Có kỹ năng trong thao tác lau mặt, xúc miệng.
Biết lắng nghe âm thanh và lặp lại. Hát thuộc các bài hát và biết vận động tự do hưởng ứng theo nhạc.
Phát triển vận động thô qua các hoạt động chạy nhanh, các bài tập thể dục sáng và vận động tinh qua các hoạt động nặn, vẽ, tô màu cho trẻ.
Giáo dục cháu biết cách giữ gìn và bảo vệ cơ thể, các giác quan.
( HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Hát: Cái mũi.
Hoạt động 2: Trò chuyện để biết về chức năng của mũi.
Hoạt động 3: Trò chơi: Mũi ai tinh hơn?
Hoạt động 4: Trò chơi: Đàn chuột con.
Hoạt động 5: Hát: Em tập chải răng.
Hoạt động 6: Kể chuyện: Gấu con bị đau răng.
Hoạt động 7: Thực hành cách chải răng.
Hoạt động 8: Đọc thơ: Đôi mắt của em.
Hoạt động 9: Tô màu kính đeo mắt tặng bạn.
Hoạt động 10: Khám phá chức năng thị giác.
Hoạt động 11: Khám phá chức năng thính giác.
Hoạt động 12: Trò chuyện khám phá chức năng của lưỡi.
Hoạt động 13: Đọc thơ: Cái lưỡi.
Hoạt động 14: Hát: Rửa mặt như mèo.
Hoạt động 15: Đọc thơ: Bé và mèo.
Hoạt động 16: Thực hành cách lau mặt.
Hoạt động 17: Trò chơi: Ồ sao bé không lắc.
Hoạt động 18: Trò chuyện về tên gọi và cách bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
Hoạt động 19: Trò chơi: Chắp hình người.
Hoạt động 20: Trò chơi: Mang vào đâu? (gắn bộ phận tương ứng với hình)
( MỤC TIÊU:
Cháu nhận biết và gọi tên các bộ phận của tay: cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, lưng bàn tay, lòng bàn tay, ngón tay.... Biết tác dụng của tay giúp cầm nắm, sờ…
Phân biệt được tay phải, tay trái của mình.
Biết cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ đúng.
Hát thuộc các bài hát và biết vận động tự do hưởng ứng theo nhạc.
Phát triển cơ tay, kỹ năng phối hợp giữa mắt và tay qua hoạt động ném xa. Phát triển vận động tinh của các ngón tay qua các hoạt động in, vẽ bàn tay, cắp hột hạt, kéo khóa, cài- cởi nút.
Có kỹ năng trong thao tác rửa tay.
Giáo dục cháu biết cách giữ gìn và bảo vệ bàn tay.
( HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện về bàn tay.
Hoạt động 2: In, vẽ bàn tay.
Hoạt động 3: Phân biệt tay phải, tay trái.
Hoạt động 4: Trò chơi: Xem tay ai khéo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Thanh
Dung lượng: 233,50KB|
Lượt tài: 15
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)