HO SO TO CM
Chia sẻ bởi Hoàng Trường Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: HO SO TO CM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
BỒI DƯỠNG TỔ CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đà Lạt, tháng 7 năm 2010
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
II. VỊ TRÍ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
III. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
IV. VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN
V. YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA TỔ TRƯỞNG TCM
VI. CÔNG TÁC SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
VII. MỘT SỐ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TỔ TRƯỞNG TCM
THỰC TRẠNG TỔ CHUYÊN MÔN
* Ưu điểm:
- Phẩm chất chính trị tốt tận tụy với công việc, gương mẫu
- Có trình độ đào tạo cao, có ý thức tự học có kinh nghiệm.
-Công tác quy hoạch, tuyển chọn, BD TTCM có dấu hiện tốt.
- Nhận thức, vai trò quan trọng TCM của CBQL.
* Hạn chế :
- Đa số chưa qua đào tạo BD nghiệp vụ.
- Việc ghép 2,3 khối lớp thành 1 TCM -> Khó khăn.
- 1 số TTCM chưa học hỏi , chưa cập nhật , ngại đổi mới, thiếu nhạy bén , đôi khi còn bảo thủ..
* Nguyên nhân : Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ chưa theo kịp yêu cầu ph.triển GD, công tác kiểm tra, đánh giá, bố trí còn lúng túng, nặng về cơ cấu, chưa mạnh dạn bố trí GV trẻ có năng lực
I.CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA TCM
Khái niệm: “ Chuyên môn là lĩnh vực riêng, kiến
thức riêng về một ngành khoa học – kỹ thuật ”.
- Cách chia tổ chuyên môn (TCM) : Dựa vào khối lớp để chia.
- Có 3 cách chia tổ chuyên môn:
+ Cách 1: Mỗi khối lớp thành lập 1 TCM.
+ Cách 2: Dựa vào tính chất chuyên môn liên khối để thành lập TCM.
+ Cách 3: Trường có dưới 10 lớp bố trí 2 TCM .
II. VỊ TRÍ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
- TCM là tổ chức cơ sở của bộ máy hành chính
nhà trường trực tiếp quản lý giáo viên về chuyên
môn, nghiệp vụ, về phẩm chất tư cách, về kế
hoạch giáo dục cũng như về kết quả đào tạo HS.
-TCM là 1 nút thông tin trong hệ thống thông tin
trong trường học ( tiếp nhận, xử lý, truyền phát).
TCM tổ chức 1 số hoạt động để thực hiện
chương trình giảng dạy, giúp GV lên lớp…
- TCM tổ chức các hoạt động khác : SH ngoại
khóa, viết tài liệu phổ biến SKKN, GPHI…
III. NHIỆM VỤ CỦA TCM
Chương III- Điều 15 ( Điều lệ trường Tiểu học):
1. XD kế hoạch tuần, tháng, năm.
2. Thực hiện BD chuyên môn nghiệp vụ , kiểm tra , đánh giá chất lượng , hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng sách, thiết bị…
3. Tham gia đánh giá XL GV theo quy định chuẩn NN GV TH
4. TCM sinh hoạt định kỳ hai tuần 1 lần
HỒ SƠ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. Sổ kế hoạch tổ chuyên môn.
2. Sổ biên bản.
3.Sổ kiểm tra
4. Hồ sơ lưu trữ các văn bản chỉ đạo của các cấp.
5. Hồ sơ lưu trữ các tư liệu về chuyên môn, đề kiểm tra, thống kê chất lượng, theo dõi thực hiện chương trình, dạy thay, dạy bù…
III. VAI TRÒ CỦA TỔ TRƯỞNG CM
- TTCM là người điều hành mọi hoạt động CM của tổ trên cơ sở sự bố trí , phân công trách nhiệm của HT.
- TTCM là trung tâm đoàn kết của tổ muốn vậy TTCM phải luôn gần gũi , lắng nghe tâm tư tình cảm của GV , biết chia sẻ niềm vui, buồn của họ. Như vậy TCM mới trở thành tổ ấm thực sự mọi người cùng đồng lòng chung sức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao .
IV. NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CM
-XD kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục, kiểm tra đôn đốc , đánh giá kết quả giáo dục HS..
- Tạo đ/k để GV tích cực tham gia vào các hoạt động sư phạm tập thể và cá nhân.
- Tổ chức sinh hoạt CM để GV trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học , trau dồi nghiệp vụ, cập nhật thông tin giáo dục.
- Tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề…
- Tham mưu cho HT làm tốt công tác XHH GD.
V. NHỮNG Y/C VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA TTCM
1. Về phẩm chất :
- Phẩm chất chính trị: - Có quan điểm, lập trường, chính trị vững vàng, hiểu biết đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước.
- Có trách nhiệm trong việc tuyên truyền, giáo dục thuyết phục cán bộ-giáo viên-nhân viên và cộng đồng chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Có thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ; kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện sai trái, tiêu cực, bảo vệ lẽ phải.
- Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động tốt.
Phẩm chất đạo đức :
Người TTCM trường Tiểu học phải là người gương mẫu trong lối sống, thực sự là nhà giáo dục, xứng đáng với vai trò là người tham mưu tích cực cho hiệu trưởng, là cánh tay nối dài của hiệu trưởng đến với từng GV trong nhà trường. Do đó, người TTCM cần phải có uy tín cao đối với tập thể sư phạm, đối với cấp trên, được cán bộ-giáo viên-nhân viên-học sinh và mọi người tôn trọng. Ngoài ra, người TTCM cần hiểu rõ hoàn cảnh của từng thành viên trong tập thể; luôn gần gũi, chăm lo về tinh thần, vật chất cho cấp dưới; biết lắng nghe, biết đồng cảm, xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường với môi trường giáo dục; Có phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, trung thực trong báo cáo cấp trên, đánh giá cấp dưới.
- Phẩm chất trí tuệ: Người TTCM trường Tiểu học phải có trình độ lý luận, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, có khả năng phân tích, tổng hợp, nhạy bén trong việc nắm bắt, đánh giá tình hình, xử lý thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác. Bên cạnh cái “tâm”, người TTCM còn phải có cái “tầm” để nhìn xa, trông rộng, tham mưu tốt cho hiệu trưởng, giúp cho hiệu trưởng có những quyết định quản lý phù hợp, mang lại hiệu quả cao không chỉ trước mắt mà còn cho lâu dài. Điều này đòi hỏi người TTCM phải có một trí tuệ minh mẫn, quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
2. Về năng lực :
- Năng lực chuyên môn: Người TTCM trường Tiểu học phải có trình độ hiểu biết về CM, có khả năng giảng dạy tốt các môn bắt buộc ở cấp Tiểu học; nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học ở bậc Tiểu học để quản lý chỉ đạo hoạt động CM trong nhà trường. Người TTCM trường TH là người luôn có ý thức tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, phải nhạy bén, tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của bậc Tiểu học trong giai đoạn hội nhập và phát triển của đất nước, từng thời kỳ, đồng thời phải có khả năng bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho GV, tích cực tạo các điều kiện thuận lợi phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo.
- Năng lực quản lý: Người TTCM trường Tiểu học cần có năng lực dự báo, thiết kế, tổ chức thực hiện kế hoạch; năng lực quản lý hành chính, tài chính; năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ; năng lực ứng xử và giao tiếp để thiết lập và duy trì các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục; TTCM trường Tiểu học còn cần phải có năng lực làm việc khoa học; năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học; năng lực kiểm tra các mặt công tác trong nhà trường.
VI. CÔNG TÁC SINH HOẠT TCM
1. Đánh giá và triển khai kế hoạch hoạt động.
- Việc thực hiện chương trình : Tiến độ , thuận lợi, khó khăn
- Việc dự giờ thăm lớp, tổ chức chuyên đề, thao giảng, kiểm tra, thực hiện quy chế chuyên môn, chất lượng giáo dục toàn diện, bồi dưỡng chuyên môn, và công tác khác… đã thực hiện ( lưu ý việc sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT trong các tiết …)
- Ưu điểm, hạn chế , hướng khắc phục.
2. Thống nhất chuyên môn.
- Thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới.
- Dạy học theo chuẩn kiến thức - kỹ năng, thuận lợi , khó khăn , giải pháp.
- Thực hiện đổi mới P2, sử dụng hiệu quả ĐDDH.
- Giải pháp kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu.
- Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm.
- Thông qua trọng tâm kiểm tra về kiến thức - kỹ năng
( kiểm tra).
- Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong soạn giảng.
- Thống nhất bài khó trong tuần.
( Các nội dung trên tùy tình hình của tổ để lựa chọn sinh hoạt cho phù hợp, khi sinh hoạt có biên bản cụ thể để giúp cho công tác kiểm tra , đánh giá thuận lợi )
3. Bồi dưỡng chuyên môn.
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp, bàn biện pháp thực hiện.
- Thảo luận các vấn đề nổi bật khác về chuyên môn.
VII.THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
- Công văn số 158/LN-GD&ĐT-NV-TC ngày 15/3/2006 V/v HD thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập . Trường TH : Tổ trưởng chuyên môn : hệ số phụ cấp 0,2.
- Công văn số 1225/STC-HCSN ngày 22/7/2008 V/v Trả lời một số vướng mắc khi thực hiện các chế độ đối với giáo viên :
- Giáo viên tiểu học nếu làm công tác chủ nhiệm lớp được trừ 3 tiết/tuần.
- Đối với giáo viên làm công tác tổ trưởng chuyên môn ( hay khối trưởng chuyên môn ) được tính 3 tiết/tuần trong thời gian thực tế làm nhiệm vụ tổ trưởng tổ bộ môn theo quy định tại TT 49/GD và hưởng chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo theo quy định tại TT số 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 08/5/2005.
- Thông tư số 28/TT-BGD&ĐT ngày 21/10/2009 V/v Ban hành Quy định vế chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.Chương III- Điều 8:
1. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở cấp tiểu học được giảm 3 tiết/tuần.
5. Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
BỒI DƯỠNG TỔ CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đà Lạt, tháng 7 năm 2010
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
II. VỊ TRÍ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
III. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
IV. VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN
V. YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA TỔ TRƯỞNG TCM
VI. CÔNG TÁC SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
VII. MỘT SỐ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TỔ TRƯỞNG TCM
THỰC TRẠNG TỔ CHUYÊN MÔN
* Ưu điểm:
- Phẩm chất chính trị tốt tận tụy với công việc, gương mẫu
- Có trình độ đào tạo cao, có ý thức tự học có kinh nghiệm.
-Công tác quy hoạch, tuyển chọn, BD TTCM có dấu hiện tốt.
- Nhận thức, vai trò quan trọng TCM của CBQL.
* Hạn chế :
- Đa số chưa qua đào tạo BD nghiệp vụ.
- Việc ghép 2,3 khối lớp thành 1 TCM -> Khó khăn.
- 1 số TTCM chưa học hỏi , chưa cập nhật , ngại đổi mới, thiếu nhạy bén , đôi khi còn bảo thủ..
* Nguyên nhân : Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ chưa theo kịp yêu cầu ph.triển GD, công tác kiểm tra, đánh giá, bố trí còn lúng túng, nặng về cơ cấu, chưa mạnh dạn bố trí GV trẻ có năng lực
I.CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA TCM
Khái niệm: “ Chuyên môn là lĩnh vực riêng, kiến
thức riêng về một ngành khoa học – kỹ thuật ”.
- Cách chia tổ chuyên môn (TCM) : Dựa vào khối lớp để chia.
- Có 3 cách chia tổ chuyên môn:
+ Cách 1: Mỗi khối lớp thành lập 1 TCM.
+ Cách 2: Dựa vào tính chất chuyên môn liên khối để thành lập TCM.
+ Cách 3: Trường có dưới 10 lớp bố trí 2 TCM .
II. VỊ TRÍ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
- TCM là tổ chức cơ sở của bộ máy hành chính
nhà trường trực tiếp quản lý giáo viên về chuyên
môn, nghiệp vụ, về phẩm chất tư cách, về kế
hoạch giáo dục cũng như về kết quả đào tạo HS.
-TCM là 1 nút thông tin trong hệ thống thông tin
trong trường học ( tiếp nhận, xử lý, truyền phát).
TCM tổ chức 1 số hoạt động để thực hiện
chương trình giảng dạy, giúp GV lên lớp…
- TCM tổ chức các hoạt động khác : SH ngoại
khóa, viết tài liệu phổ biến SKKN, GPHI…
III. NHIỆM VỤ CỦA TCM
Chương III- Điều 15 ( Điều lệ trường Tiểu học):
1. XD kế hoạch tuần, tháng, năm.
2. Thực hiện BD chuyên môn nghiệp vụ , kiểm tra , đánh giá chất lượng , hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng sách, thiết bị…
3. Tham gia đánh giá XL GV theo quy định chuẩn NN GV TH
4. TCM sinh hoạt định kỳ hai tuần 1 lần
HỒ SƠ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. Sổ kế hoạch tổ chuyên môn.
2. Sổ biên bản.
3.Sổ kiểm tra
4. Hồ sơ lưu trữ các văn bản chỉ đạo của các cấp.
5. Hồ sơ lưu trữ các tư liệu về chuyên môn, đề kiểm tra, thống kê chất lượng, theo dõi thực hiện chương trình, dạy thay, dạy bù…
III. VAI TRÒ CỦA TỔ TRƯỞNG CM
- TTCM là người điều hành mọi hoạt động CM của tổ trên cơ sở sự bố trí , phân công trách nhiệm của HT.
- TTCM là trung tâm đoàn kết của tổ muốn vậy TTCM phải luôn gần gũi , lắng nghe tâm tư tình cảm của GV , biết chia sẻ niềm vui, buồn của họ. Như vậy TCM mới trở thành tổ ấm thực sự mọi người cùng đồng lòng chung sức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao .
IV. NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CM
-XD kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục, kiểm tra đôn đốc , đánh giá kết quả giáo dục HS..
- Tạo đ/k để GV tích cực tham gia vào các hoạt động sư phạm tập thể và cá nhân.
- Tổ chức sinh hoạt CM để GV trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học , trau dồi nghiệp vụ, cập nhật thông tin giáo dục.
- Tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề…
- Tham mưu cho HT làm tốt công tác XHH GD.
V. NHỮNG Y/C VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA TTCM
1. Về phẩm chất :
- Phẩm chất chính trị: - Có quan điểm, lập trường, chính trị vững vàng, hiểu biết đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước.
- Có trách nhiệm trong việc tuyên truyền, giáo dục thuyết phục cán bộ-giáo viên-nhân viên và cộng đồng chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Có thái độ tích cực đối với cái mới, cái tiến bộ; kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện sai trái, tiêu cực, bảo vệ lẽ phải.
- Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động tốt.
Phẩm chất đạo đức :
Người TTCM trường Tiểu học phải là người gương mẫu trong lối sống, thực sự là nhà giáo dục, xứng đáng với vai trò là người tham mưu tích cực cho hiệu trưởng, là cánh tay nối dài của hiệu trưởng đến với từng GV trong nhà trường. Do đó, người TTCM cần phải có uy tín cao đối với tập thể sư phạm, đối với cấp trên, được cán bộ-giáo viên-nhân viên-học sinh và mọi người tôn trọng. Ngoài ra, người TTCM cần hiểu rõ hoàn cảnh của từng thành viên trong tập thể; luôn gần gũi, chăm lo về tinh thần, vật chất cho cấp dưới; biết lắng nghe, biết đồng cảm, xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường với môi trường giáo dục; Có phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, trung thực trong báo cáo cấp trên, đánh giá cấp dưới.
- Phẩm chất trí tuệ: Người TTCM trường Tiểu học phải có trình độ lý luận, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, có khả năng phân tích, tổng hợp, nhạy bén trong việc nắm bắt, đánh giá tình hình, xử lý thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác. Bên cạnh cái “tâm”, người TTCM còn phải có cái “tầm” để nhìn xa, trông rộng, tham mưu tốt cho hiệu trưởng, giúp cho hiệu trưởng có những quyết định quản lý phù hợp, mang lại hiệu quả cao không chỉ trước mắt mà còn cho lâu dài. Điều này đòi hỏi người TTCM phải có một trí tuệ minh mẫn, quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
2. Về năng lực :
- Năng lực chuyên môn: Người TTCM trường Tiểu học phải có trình độ hiểu biết về CM, có khả năng giảng dạy tốt các môn bắt buộc ở cấp Tiểu học; nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học ở bậc Tiểu học để quản lý chỉ đạo hoạt động CM trong nhà trường. Người TTCM trường TH là người luôn có ý thức tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, phải nhạy bén, tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của bậc Tiểu học trong giai đoạn hội nhập và phát triển của đất nước, từng thời kỳ, đồng thời phải có khả năng bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho GV, tích cực tạo các điều kiện thuận lợi phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo.
- Năng lực quản lý: Người TTCM trường Tiểu học cần có năng lực dự báo, thiết kế, tổ chức thực hiện kế hoạch; năng lực quản lý hành chính, tài chính; năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ; năng lực ứng xử và giao tiếp để thiết lập và duy trì các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục; TTCM trường Tiểu học còn cần phải có năng lực làm việc khoa học; năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học; năng lực kiểm tra các mặt công tác trong nhà trường.
VI. CÔNG TÁC SINH HOẠT TCM
1. Đánh giá và triển khai kế hoạch hoạt động.
- Việc thực hiện chương trình : Tiến độ , thuận lợi, khó khăn
- Việc dự giờ thăm lớp, tổ chức chuyên đề, thao giảng, kiểm tra, thực hiện quy chế chuyên môn, chất lượng giáo dục toàn diện, bồi dưỡng chuyên môn, và công tác khác… đã thực hiện ( lưu ý việc sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT trong các tiết …)
- Ưu điểm, hạn chế , hướng khắc phục.
2. Thống nhất chuyên môn.
- Thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới.
- Dạy học theo chuẩn kiến thức - kỹ năng, thuận lợi , khó khăn , giải pháp.
- Thực hiện đổi mới P2, sử dụng hiệu quả ĐDDH.
- Giải pháp kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu.
- Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm.
- Thông qua trọng tâm kiểm tra về kiến thức - kỹ năng
( kiểm tra).
- Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong soạn giảng.
- Thống nhất bài khó trong tuần.
( Các nội dung trên tùy tình hình của tổ để lựa chọn sinh hoạt cho phù hợp, khi sinh hoạt có biên bản cụ thể để giúp cho công tác kiểm tra , đánh giá thuận lợi )
3. Bồi dưỡng chuyên môn.
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp, bàn biện pháp thực hiện.
- Thảo luận các vấn đề nổi bật khác về chuyên môn.
VII.THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
- Công văn số 158/LN-GD&ĐT-NV-TC ngày 15/3/2006 V/v HD thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập . Trường TH : Tổ trưởng chuyên môn : hệ số phụ cấp 0,2.
- Công văn số 1225/STC-HCSN ngày 22/7/2008 V/v Trả lời một số vướng mắc khi thực hiện các chế độ đối với giáo viên :
- Giáo viên tiểu học nếu làm công tác chủ nhiệm lớp được trừ 3 tiết/tuần.
- Đối với giáo viên làm công tác tổ trưởng chuyên môn ( hay khối trưởng chuyên môn ) được tính 3 tiết/tuần trong thời gian thực tế làm nhiệm vụ tổ trưởng tổ bộ môn theo quy định tại TT 49/GD và hưởng chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo theo quy định tại TT số 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 08/5/2005.
- Thông tư số 28/TT-BGD&ĐT ngày 21/10/2009 V/v Ban hành Quy định vế chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.Chương III- Điều 8:
1. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở cấp tiểu học được giảm 3 tiết/tuần.
5. Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trường Sơn
Dung lượng: 20,48KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)