HK2 Ly 6-7 10-11

Chia sẻ bởi Dương Nguyễn Sĩ Tín | Ngày 14/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: HK2 Ly 6-7 10-11 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PÔ THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (NĂM: 2010 – 2011)

TÊN HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: VẬT LÝ 7
LỚP: . . . . . . . . . . Thời gian: 45 phút

ĐỀ 1
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GV
CHỮ KÝ GT 1
CHỮ KÝ GT 2

I.Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng nhất (2,5 điểm)
Câu 1 : Trong các vật sau đây, vật nào có electron tự do :
A. Một đoạn cao su B. Một đoạn dây thép
C. Một đoạn thanh nhựa D. Một đoạn thủy tinh
Câu 2 : Một bóng đèn có ghi hiệu điện thế 3V, cần mắc vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó hoạt động bình thường :
A. 1,5V B. 2V
C. 2,5V D. 3V
Câu 3 : Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào :
A. Ampe kế B. Nhiệt kế
C. Vôn kế D. Lực kế
Câu 4 : Hai quả cầu bằng nhựa được cọ sát đưa đến gần nhau thì chúng đẩy nhau. Vì sao
A. Vì chỉ có một quả cầu nhiễm điện B. Vì hai quả cầu nhiễm điện khác loại
C. Vì hai quả cầu không bị nhiễm điện D. Vì hai quả cầu nhiễm diện cùng loại
Câu 5 : Một vật nhiễm điện dương nếu :
A. Nhận thêm electron B. Không nhận thêm, cũng không mất electron
C. Mất bớt electron D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 6 : chuông điện hoạt động nhựa trên tác dụng nào của dòng điện :
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ
C. Tác dụng phát sáng D.Tác dụng hóa học
Câu 7 : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút
A. Các vụn nhôm B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng D. Các vụn giấy
Câu 8 : Dây tóc bóng đèn được làm bằng vonfram vì :
A. vonfram cứng nhất B. Vonfram mềm nhất
C. vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao D. Vonfram có nhiệt độ nóng chảy thấp
Câu 9 : Các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì :
A. Các vật chưa bị nhiễm điện B. Các vật chưa có lực tác dụng
C. Các vật chưa có electron D. Các vật chưa nóng lên
Câu 10 : Câu phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu sau đây ?
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách phơi nắng
Có thể làm nhiễm điện nhiều vạt bằng cách hơ nóng
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nhúng vật vào nước nóng
II. Điền từ thích hợp vào chổ trống trong câu sau : (1,5 điểm)
Nguyên tử được cấu tạo từ hạt nhân (1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và các hạt electron (2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . chuyển động quanh hạt nhân
Dòng điện trong kim loại là dòng (3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . dịch chuyển (4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mạch điện được mô tả bằng (5) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và từ sơ đồ ta có thể vẽ
(6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
III. Tự luận : (6 điểm)
1. Thế nào là dòng điện trong kim loại? (1 điểm)
2. Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện? (1 điểm)
3. Phát biểu qui ước chiều dòng điện (1 điểm)
4. Chất dẫn điện là gì? ( 1 điểm )
5. Đổi đơn vị cho các giá trị sau (2 điểm ) :
a) 250 V = ? kV
b) 1,5 kV = ? V
c) 150 V= ? kV
d) 2500m V = ? V
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Nguyễn Sĩ Tín
Dung lượng: 122,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)