Hk2
Chia sẻ bởi Trương Thị Thu Ánh |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: hk2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Ôn tập Thi học kì 2 . Môn Vật lí 6
I. Lí Thuyết:
Bài 15: Mổi đòn bẩy điều có : Điểm tựa O ; Điểm tác dụng của lực F1 là O1;
Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
Muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật (F < P ) thì điểm tựa O phải ở gần vật hơn
( OO1Bài 16 : Ròng rọc cố định trục quay đứng yên ( quay tại chổ) .
Ròng rọc động trục quay di chuyển .
Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (có lợi về hướng của lực kéo) .
Dùng ròng rọc động giúp làm giảm độ lớn của lực kéo (có lợi về lực)
Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Cấu tạo của băng kép gồm 2 thanh kim loại khác loại được tán chặt vào nhau theo chiều dài của thanh.
Băng kép hoạt động dựa vào hiện tượng các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại.
Khi nung nóng một lượng chất rắn hoặc chất lỏng hoặc chất khí thì thể tích sẽ tăng và khối lượng riêng sẽ giảm .
Bài 22. Nhiệt kế. Nhiệt giai:
a. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Hoạt động dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của các chất.
Các loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế
b. Trong nhiệt giai Xenxiut thì:
Nhiệt độ nước đá đang tan là O0C . Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 1000C
Bài 24, 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định.
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Bài 26, 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích của mặt thoáng của chất lỏng.
II. Bài Tập:
Câu 1. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây :
Thời gian ( phút )
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhiệt độ ( 0C )
-4 0 0 0 0 2 4 6 8
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian .
b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 .
c. Chất này ở thể nào từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và phút thứ 5 đến phút thứ 8 ?
Câu 2. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn khi được đun nóng. Hỏi:
Đồ thị này biểu diễn quá trình nào ? Của chất nào ?
Nhiệt độ chất này thay đổi như thế nào từ phút thứ 0 đến phút thứ 10?
Có hiện tượng gì xãy ra đối với chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 ?
Chất này ở thể nào từ phút thứ 0 đến phút thứ 12, từ phút thứ 12 đến 16 và từ
phút thứ 16 đến phút thứ 18 ?
Nhiệt độ (0C.
20
I. Lí Thuyết:
Bài 15: Mổi đòn bẩy điều có : Điểm tựa O ; Điểm tác dụng của lực F1 là O1;
Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
Muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật (F < P ) thì điểm tựa O phải ở gần vật hơn
( OO1
Ròng rọc động trục quay di chuyển .
Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (có lợi về hướng của lực kéo) .
Dùng ròng rọc động giúp làm giảm độ lớn của lực kéo (có lợi về lực)
Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Cấu tạo của băng kép gồm 2 thanh kim loại khác loại được tán chặt vào nhau theo chiều dài của thanh.
Băng kép hoạt động dựa vào hiện tượng các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại.
Khi nung nóng một lượng chất rắn hoặc chất lỏng hoặc chất khí thì thể tích sẽ tăng và khối lượng riêng sẽ giảm .
Bài 22. Nhiệt kế. Nhiệt giai:
a. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Hoạt động dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của các chất.
Các loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế
b. Trong nhiệt giai Xenxiut thì:
Nhiệt độ nước đá đang tan là O0C . Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 1000C
Bài 24, 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định.
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Bài 26, 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích của mặt thoáng của chất lỏng.
II. Bài Tập:
Câu 1. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây :
Thời gian ( phút )
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhiệt độ ( 0C )
-4 0 0 0 0 2 4 6 8
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian .
b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 .
c. Chất này ở thể nào từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và phút thứ 5 đến phút thứ 8 ?
Câu 2. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn khi được đun nóng. Hỏi:
Đồ thị này biểu diễn quá trình nào ? Của chất nào ?
Nhiệt độ chất này thay đổi như thế nào từ phút thứ 0 đến phút thứ 10?
Có hiện tượng gì xãy ra đối với chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 ?
Chất này ở thể nào từ phút thứ 0 đến phút thứ 12, từ phút thứ 12 đến 16 và từ
phút thứ 16 đến phút thứ 18 ?
Nhiệt độ (0C.
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thu Ánh
Dung lượng: 165,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)