HK1- ma trận (trắc nghiệm + tự luận)
Chia sẻ bởi Tô Thị Hân |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: HK1- ma trận (trắc nghiệm + tự luận) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo Tiền Hải
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Ma trận đề thi học kỳ I môn sinh học 9
Năm học: 2011-2012
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Chương I. Các thí nghiệm của MenĐen.
30% tổng số điểm=3 điểm
Bài tập lai 2 cặp tính trạng.
100% hàng,1 câu = 2đ’
Chương II. Nhiễm sắc thể.
30% tổng số điểm=3 điểm.
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể.
24,9% hàng,2 câu=0,75 đ’
Những biến đổi hình thái NST trong nguyên phân và giảm phân.
24,9% hàng, 2 câu=0,75đ’
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 TH di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng.
24,9% hàng, 2 câu=0,75đ’
Bài tập phát sinh giao tử và thụ tinh.
24,9% hàng, 1câu =0,75đ’
Chương III. ADN và gen.
30% tổng số điểm= 3 điểm.
Nêu cấu trúc không gian của phân tử ADN.
33,3% hàng,1 câu = 1 điểm
Bài tập ADN
33,3% hàng 1 câu = 1 điểm.
Bài tập ARN
33,3% hàng 1 câu = 1 điểm.
Chương IV. Biến dị.
10% tổng số điểm = 1 điểm.
Nêu khái niệm và các dạng đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.
50% hang = 0,5đ’.
Phân biệt đột biến và thường biến.
50% hang = 0,5đ’
Phòng giáo dục và đào tạo Tiền Hải Họ và tên:.......................
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Lớp: 9A
Đề thi học kỳ I môn sinh học 9
Năm học 2011 – 2012
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: Cấu trúc điển hình của NST gồm:
Gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động.
Gồm 1 nhiễm sắc tử và 1 tâm động.
Gồm 2 tâm động nối với 2 crômatit.
Cả A,B và C đều sai.
Câu 2: Tính đặc trưng của NST là:
Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng.
NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
Số lượng NST thể hiện sự tiến hóa của loài.
Cả A,B và C đều đúng.
Câu 3: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của quá trình phân bào?
Kì giữa. B. Kì trung gian.
Kì đầu. D.Kì cuối.
Câu 4: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội?
Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử C. Giao tử D. Cả A,B và C.
Câu 5: Thế nào là cặp NST tương đồng?
Là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng.
Gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
Là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi.
Cả A và B.
Câu 6: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
Nguyên phân là quá trình phân bào nguyên nhiễm còn giảm phân là phân bào giảm nhiễm.
Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.
Khi kết thúc nguyên phân từ 1 tế bào cho 2 tế bào con, còn giảm phân cho 4 tế bào con.
Cả A,B và C.
Câu 7: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài?
Nguyên phân. C. Giảm phân.
Nguyên phân-giảm phân-thụ tinh D. Cả A và B.
Câu 8: Trong phép lai phân tích F1 về 2 cặp tính trạng của MenĐen và Moocgan khác nhau ở điểm nào?
F1 của MenĐen cho 4 loại giao tử còn của Moocgan cho 2 loại giao tử.
F1 của MenĐen cho 2 loại giao tử còn của Moocgan cho 4 loại giao tử.
Của MenĐen và Moocgan đều cho 4 loại giao tử.
Không có đáp án đúng.
Phần II: Tự luận.
Câu 1: Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN, vận dụng làm bài
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Ma trận đề thi học kỳ I môn sinh học 9
Năm học: 2011-2012
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Chương I. Các thí nghiệm của MenĐen.
30% tổng số điểm=3 điểm
Bài tập lai 2 cặp tính trạng.
100% hàng,1 câu = 2đ’
Chương II. Nhiễm sắc thể.
30% tổng số điểm=3 điểm.
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể.
24,9% hàng,2 câu=0,75 đ’
Những biến đổi hình thái NST trong nguyên phân và giảm phân.
24,9% hàng, 2 câu=0,75đ’
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 TH di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng.
24,9% hàng, 2 câu=0,75đ’
Bài tập phát sinh giao tử và thụ tinh.
24,9% hàng, 1câu =0,75đ’
Chương III. ADN và gen.
30% tổng số điểm= 3 điểm.
Nêu cấu trúc không gian của phân tử ADN.
33,3% hàng,1 câu = 1 điểm
Bài tập ADN
33,3% hàng 1 câu = 1 điểm.
Bài tập ARN
33,3% hàng 1 câu = 1 điểm.
Chương IV. Biến dị.
10% tổng số điểm = 1 điểm.
Nêu khái niệm và các dạng đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.
50% hang = 0,5đ’.
Phân biệt đột biến và thường biến.
50% hang = 0,5đ’
Phòng giáo dục và đào tạo Tiền Hải Họ và tên:.......................
Trường THCS Nguyễn Công Trứ Lớp: 9A
Đề thi học kỳ I môn sinh học 9
Năm học 2011 – 2012
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: Cấu trúc điển hình của NST gồm:
Gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động.
Gồm 1 nhiễm sắc tử và 1 tâm động.
Gồm 2 tâm động nối với 2 crômatit.
Cả A,B và C đều sai.
Câu 2: Tính đặc trưng của NST là:
Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng.
NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
Số lượng NST thể hiện sự tiến hóa của loài.
Cả A,B và C đều đúng.
Câu 3: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của quá trình phân bào?
Kì giữa. B. Kì trung gian.
Kì đầu. D.Kì cuối.
Câu 4: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội?
Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử C. Giao tử D. Cả A,B và C.
Câu 5: Thế nào là cặp NST tương đồng?
Là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng.
Gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước trong đó 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
Là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi.
Cả A và B.
Câu 6: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là:
Nguyên phân là quá trình phân bào nguyên nhiễm còn giảm phân là phân bào giảm nhiễm.
Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.
Khi kết thúc nguyên phân từ 1 tế bào cho 2 tế bào con, còn giảm phân cho 4 tế bào con.
Cả A,B và C.
Câu 7: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài?
Nguyên phân. C. Giảm phân.
Nguyên phân-giảm phân-thụ tinh D. Cả A và B.
Câu 8: Trong phép lai phân tích F1 về 2 cặp tính trạng của MenĐen và Moocgan khác nhau ở điểm nào?
F1 của MenĐen cho 4 loại giao tử còn của Moocgan cho 2 loại giao tử.
F1 của MenĐen cho 2 loại giao tử còn của Moocgan cho 4 loại giao tử.
Của MenĐen và Moocgan đều cho 4 loại giao tử.
Không có đáp án đúng.
Phần II: Tự luận.
Câu 1: Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN, vận dụng làm bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thị Hân
Dung lượng: 116,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)