HK I
Chia sẻ bởi Bùi Gia Chinh |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: HK I thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC (21 tiết)
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm tập số hữu tỉ, các tính chất và phép toán trên tập số hữu tỉ.
Về kĩ năng:
- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa (không quá 3) trên tập số hữu tỉ, biết rút gọn phân số.
- Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Lưu ý: Thứ tự thực hiện các phép toán.
Bài 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ ( 8 Tiết)
Từ tiết 1 => tiết 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y.
- Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”.
- Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Biết khái nhiệm gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân
- Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
2. Kĩ năng
- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. Biết so sánh hai số hữu tỉ
- Thực hiện thành thạo các phép tính nhân chia về số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính nhân và chia trong Q.
- Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; làm thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Vận dụng được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa , lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương để tính toán hợp lí.
3. Thái độ
- Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.
2. HS: Sgk, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (1 tiết )
Kiến thức: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q.
Nội dung
Ví dụ minh họa
Số hữu tỉ
Ví dụ 1: Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; – 0,5; 0; /. Từ đó có nhận xét gì về các số trên?
HS: Thực hiện.
Ta có:
/
Như vậy các số 3; – 0,5; 0; / đều là các số hữu tỉ.
Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số /với /
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Yêu cầu Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên trục số?
HS: Thực hiện. Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên trục số
/
Hướng dẫn: Biểu diễn số hữu tỉ / lên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng / đơn vị cũ. Số hữu tỉ / được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
So sánh hai số hữu tỉ .
GV: Yêu cầu : So sánh hai phân số :/.
HS: Thực hiện
Ta có:
/; / Khi đó: / Do đó: /
Nhận xét.
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có
MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm tập số hữu tỉ, các tính chất và phép toán trên tập số hữu tỉ.
Về kĩ năng:
- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa (không quá 3) trên tập số hữu tỉ, biết rút gọn phân số.
- Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Lưu ý: Thứ tự thực hiện các phép toán.
Bài 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ ( 8 Tiết)
Từ tiết 1 => tiết 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y.
- Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”.
- Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Biết khái nhiệm gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân
- Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
2. Kĩ năng
- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. Biết so sánh hai số hữu tỉ
- Thực hiện thành thạo các phép tính nhân chia về số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính nhân và chia trong Q.
- Thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; làm thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Vận dụng được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa , lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương để tính toán hợp lí.
3. Thái độ
- Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.
2. HS: Sgk, thước kẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (1 tiết )
Kiến thức: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q.
Nội dung
Ví dụ minh họa
Số hữu tỉ
Ví dụ 1: Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; – 0,5; 0; /. Từ đó có nhận xét gì về các số trên?
HS: Thực hiện.
Ta có:
/
Như vậy các số 3; – 0,5; 0; / đều là các số hữu tỉ.
Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số /với /
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Yêu cầu Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên trục số?
HS: Thực hiện. Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên trục số
/
Hướng dẫn: Biểu diễn số hữu tỉ / lên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng / đơn vị cũ. Số hữu tỉ / được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
So sánh hai số hữu tỉ .
GV: Yêu cầu : So sánh hai phân số :/.
HS: Thực hiện
Ta có:
/; / Khi đó: / Do đó: /
Nhận xét.
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Gia Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)