HK 1 Toán 6 Vĩnh Tường 2017-2018

Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương | Ngày 12/10/2018 | 83

Chia sẻ tài liệu: HK 1 Toán 6 Vĩnh Tường 2017-2018 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)



I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Khi viết tập hợp M={x(| -2≤ x < 1} dưới dạng liệt kê từng phần tử ta được:
A. M={-2;-1;0;1}
B. M={-2;-1;0}
C. M={-1;0;1}
D. M={-1;0}

Câu 2. Số nào chia hết cho cả 2 và 3
A. 32
B. 42
C. 52
D. 62

Câu 3. Kết quả của phép tính 58.54 viết dưới dạng lũy thừa là
A. 52
B. 54
C. 512
D. 2532

Câu 4. Cho điểm O nằm giữa điểm H và điểm K như hình vẽ.

Hai tia trùng nhau trên hình là
A. Tia HK và tia HO B. Tia HK và tia OK
C. Tia HK và tia KH D. Tia OH và tia OK

II. Phần tự luận (8 điểm):
Câu 5. Thực hiện phép tính:
21.56+92.56-13.56
128-[68+8.(37-35)2]:4
5.23 - 36:32
82+(-93)
Câu 6. Tìm x, biết:
x - 23= 144:36
189-2(93-3x)=21
Câu 7. Một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Thực hiện chia đều học sinh của lớp thành các tổ sao cho số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ cũng bằng nhau. Hỏi chia như thế nào để nhận được số tổ nhiều nhất và tính số học sinh nam, cùng số học sinh nữ có trong mỗi tổ lúc đó?
Câu 8. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 7cm. Cho hai điểm M và N cùng nằm giữa hai điểm A và B. Biết độ dài các đoạn thẳng AM = 3cm và BN = 2cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AN.
Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và N.
Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng BM.
Câu 9. Tìm các số nguyên a, b thỏa mãn: |a|+|b+1|<2


PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán - Lớp 6


I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu
1
2
3
4

Đáp án
B
B
C
A

Thang điểm
0,5
0,5
0,5
0,5


II. Phần tự luận:(8,0điểm)
Câu

Nội dung
Điểm

8
(2đ)
a
Học sinh vẽ hình đúng 

0,25đ



Vì điểm N nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:




 AN + NB = AB
0,25đ



 AN + 2 = 7




 AN = 5 (cm)
0,25đ


b
Trên tia AB ta có AM < AN (vì 3cm<5cm)
0,25đ



 nên điểm M nằm giữa hai điểm A và N
0,25đ


c
Trên tia AB ta có AM



nên điểm N nằm giữa hai điểm M và B.
0,25đ



Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên ta có




 AM + MN = AN




 3 + MN = 5




 MN = 2 (cm)
0,25đ



Ta có N nằm giữa hai điểm M và B , MN = NB =2cm .




Do đó N là trung điểm của đoạn thẳng MB.
0,25đ

9
(1đ)

Với a,b ( ta có: |a| ≥ 0 ; |b+1| ≥ 0
0,25đ



Kết hợp với bài cho |a|+|b+1|<2 suy ra 0 ≤ |a| + |b+1| < 2




Từ đó, ta có: |a| + |b+1| = 0 hoặc |a| + |
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: 164,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)